a, \(F=k.\dfrac{\left|q_n.q_e\right|}{r^2}=9,216.10^{-8}\left(N\right)\)
b,Fđ=m.a
chiếu lên phương hướng tâm
\(F_đ=m_e\omega^2.r\Rightarrow\omega=4,5.10^6\left(rad/s\right)\)
\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=...\)
a, \(F=k.\dfrac{\left|q_n.q_e\right|}{r^2}=9,216.10^{-8}\left(N\right)\)
b,Fđ=m.a
chiếu lên phương hướng tâm
\(F_đ=m_e\omega^2.r\Rightarrow\omega=4,5.10^6\left(rad/s\right)\)
\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=...\)
Trong nguyên tử hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5. 10−910−9 cm a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân b. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1. 10−31
a) Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử Heli với 1 electron trong lớp vỏ nguyên tử. Biết electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10-11 m
b) Nếu electron này chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 2.94.10-11 m thì vận tốc góc là bao nhiêu ?
Biết điện tích của electron = -1,6.10-31kg
mHe = 6,65.10-27 ; me = 9,1.10-11kg ; G = 6,67.10-11 \(\dfrac{N.m^2}{kg^2}\)
các bạn giúp mk làm bài này với ạ: bài 1
a. tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron trong lớp vỏ nguyên tử. cho rằng hạt êlectron này nằm cách hạt nhân 2,94.\(10^{-19}m\)
b. nếu (e) này chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo như đã cho ở trên thì tốc độ góc của nó sẽ là bao nhiêu
c. so sánh lực hút tĩnh điện với lực hấp dẫn giữa hạt nhân và (e) . Điện tích của (e) : -1,6.\(10^{-19}C\). Khối lượng của (e) 9,1.\(10^{-31}\)kg Khối lượng của hạt nhân heli: 6,65.\(10^{-27}kg\) hằng số hấp dẫn : 6,67.\(10^{-11}m^3/kg.s^2\)
Hai hạt bụi mang điện tích bằng nhau, khối lượng tương ứng là m1 và m2 = 4.10–22 kg, chuyển động có vận tốc v1 = 2v2 trong từ trường đều với bán kính quỹ đạo bằng nhau. Tính khối lượng m1.
Câu 1. Trong chân không đặt 2 electron (e) (coi như 2 điện tích điểm) cách nhau 5.10-9 cm. Cho biết điện tích của mỗi e là qe = -1,6.10-19 C.
a. Hai điện tích này tương tác với nhau như thế nào?
b. Tìm lực tương tác giữa chúng?
c. Nếu cho 2 e này vào dầu hỏa thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào? (Biết rằng hằng số điện môi của dầu hỏa =2,1).
d. Nếu khoảng cách giữa 2 e tăng lên 2.10-6 cm, thì lực tương tác giữa chúng tăng hay giảm?
Tại A trong không khí đặt điện tích Q=3.10-⁴C
a) tại B cách A 1 cm trong không khí đặt điện tích q=-5.10-6C xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích q
b) xác định vectơ E tại B
C) xác định vectơ cường độ điện trường tại C cách đều A, B khoảng 1cm
Cho 3 điện tích điểm q1 = 4.10-8¬C ; q2 = -4.10-8¬C ; q3 = 5.10-8¬C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 2cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3
Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh
6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác
2 hạt bụi đặt trong không khí cách nhau 3cm , mỗi hạt mang điện tích q = -9,6\(\times\)10-13C.
a) tính lực tĩnh điện giữa chúng .
b) tính số electron dư trong mỗi hạt bụi .