Trong mặt phẳng tọa oxy cho parabol (P) y= -x2 và đường thẳng (d) y= mx +2 ( m là tham số ) a) Tìm m để (d) cắt (P) tại 1 điểm duy nhất
b) Cho 2 điểm A(-2;m) và B(1;n) . Tìm m,m để A thuộc (P) , B thuộc (d)
c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến (d) . Tìm m để độ dài đoạn OH lớn nhất
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn: (x1+1)(x2+1)=0
Trên mặt phẳng Oxy , cho (P) : y= \(\dfrac{1}{2}\) x2 và đường thẳng (d) : y= x-m ( m là tham số)
a) Với m=0, tìm tọa độ giao điểm (P) và (d) bằng phương pháp đại số
b) Tìm điều kiện của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
(mink đag cần rất gấp)
Bài 1: Cho mặt phẳng tọa độ Oxy cho (d): y= 2mx + 2m + 1 và Parabol (p):y= x2
a) tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân iệt A, B
b) Gọi x1, x2 là hoành độ của A và B, tìm m sao cho |x1-x2| = 2
(mink đag cần gấp)
Trên mặt phẳng Oxy , cho (P) : y= 1212 x2 và đường thẳng (d) : y= x-m ( m là tham số)
a) Với m=0, tìm tọa độ giao điểm (P) và (d) bằng phương pháp đại số
b) Tìm điều kiện của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
(mink đag cần rất gấp)
Bài 1: Cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y= 3mx + 1 - m2 ( m là tham số)
a) TÌm m để (d) đường thẳng đi qua A( 1; -9)
b) Tìm m để (d) m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thõa mãn x1 + x2 = 2x1x2
2) Cho hàm số 2 y=x2 có đồ thị là parabol (P), hàm số y=(m- 2)x- m+3 có đồ thị là đường thẳng (d).a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.b) Gọi A và B là hai giao điểm của (d) và (P), có hoành độ lần lượt là x1 ; x2 . Tìm các giá trị của m để x1,x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
Bài 1: Cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y= 3mx + 1 - m2 ( m là tham số).
Tìm m để (d) m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thõa mãn : x1 + x2 = 2x1x2
(mink đag cần gấp)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=ax+3 (a là tham số)
1. Vẽ parabol (P).
2. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
3. Gọi x1; x2 là hoành độ giao điểm của (P) và (d), tìm a để x1+2x2=3