Cho mạch điện , biết r1=4 , r2=8 , r3=12 , rx là 1 biến trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn AB luôn được duy trì 20v . A. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch AB khi rx =6 . B. Nối c với d bằng 1 dây dẫn có điện trở không đáng kể . Người ta đo được dòng điện chạy qua r2 có cường độ 1.8A . Hãy tính giá trị rx tham gia vào mạch điện đó .
Cho mình hỏi kết quả bài này ra bao nhiêu với ạ mình làm đc r nhưng không chắc kết quả lắm: 1 dây dẫn bằng nhôm hình trụ tròn có khối lượng là 1500g tiết diện = 0,2mm2, khối lượng riêng của nhôm là 8,92g/m3
a)Tính điện trở của dây dẫn
b)Đặt vào nguồn điên có U=220V thì I=?
c)Cắt sợi dây thành 2 đoạn có độ dài khác nhau rồi chập các đầu dây lại( mắc //) với nguồn điện thì thấy I qua dây dài =3 lần I qua dây ngắn, tính dộ dài của mỗi dây.
một dây dẫn bằng đồng dài 8 m tiết diện 0,17 mm .chặp sợi dây lại làm nơi rồi nối hai đầu chặt vào hai cực của nguồn điện nói trên khi đó dòng điện của nguồn điện bằng bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10^-8 Có U không đổi là 8V
Câu 1. Dùng 1 nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V để thắp sáng bình thường cho 1 bộ bóng đèn cùng loại 1,5V; 3W. Dây nối trong bộ bóng đèn có điện trở nhỏ không đáng kể, dây nối trong nguồn có R=1 ôm. tính công suất tối đa mà bộ bóng đèn có thể tiêu thụ được.
Bài 3: Hai dây dẫn cùng chất, cùng tiết diện. Dây thứ nhất dài 25m có điện trở R1 và dây thứ hai dài 100m có điện trở R2.
a) Tính tỉ số \(\dfrac{R2}{R1}\)?
b) Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn thứ nhất hiệu điện thế U1, vào hai đầu dây dẫn thứ hai hiệu điện thế U2 thì cường độ dòng điện qua hai dây tương ứng là I1 và I2. Biết U1=2,5U2. Tìm tỷ số \(\dfrac{I1}{I2}\)
cho mạch điện như hình
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là U=12V. Cuộn dây dẫn của biến trở MN được làm bằng dây hợp kim nikelin có chiều dài 20m và có tiết diện 0,5.\(10^{-6}\)m2. Giá trị lớn nhất của biến trở này là Rmn. Biết điện trở suất của nikelin là 0,4.\(10^{-6}\). Đèn Đ có điện trở là 8 ôm
a. Tìm số chỉ ampe kế khi điều chỉnh con chạy C lần lượt tại vị trí M và N
b. Gọi R là phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. Điều chỉnh con chạy C để công suất tiêu thụ của đèn Đ là 3,125 W. Tính R lúc này
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
Bài 19. Một đoạn dây dẫn có điện trở 100 Ω , đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế có giá trị không đổi U = 36V.
a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn dây.
b) Muốn cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A thì ta có thể làm:
- Cắt đoạn dây trên bỏ bớt đi một phần và tính điện trở của phần cắt bớt bỏ đó.
- Cắt đoạn dây dẫn trên thành hai đoạn, mỗi đoạn có điện trở là R1 và R2 (R1 > R2), sau đó ghép chúng lại song song với nhau rồi đặt chúng vào hiệu điện thế nói trên. Tính R1 và R2.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa A và B là U=6V không đổi, R1=6Ω, R2=3Ω, R3=6Ω. Nối C và D bằng 1 dây dẫn có điện trở không đang kể
a)Tính dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3 và công suất tỏa nhiệt trên các điện trở
b)Nếu giữa dây nối CD người ta mắc vào một vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu?Cực dương của vôn kế phải được mắc vào điểm nào?