Một đoạn dây dẫn hình trụ có điện trở R=20v mắc giữa hai điểm a,b có hđt 30vA) tính cường độ dòng điện chạy qua RB) thay dây điện trở trên bằng hai dẫy điện trở r1 và r2 nối tiếp với nhau giữa hai điểm a và b. Điện trở r2=8 ôm và tiêu thụ công suất p2=32w. Tính điện trở r1 và công suất tiêu thụ trên toàn mạch C) nếu cắt dây dẫn hình trụ có điện trở r=20 ôm ra hai phần không bằng nhau thành 2 điện trở r3 và r4 rồi mắc chúng song song vào giữa hai điểm có hđt u'=24v thù cường độ dòng điện trong mạch chính bằng 5A. Tính số đo mỗi điện trở đã đc cắt ra
1, Cho hai điện trở R1=15Ω ; R2=30Ω mắc song song với nhau, giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi = 24V
A, tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua các điện trở .
B, Mắc thêm 1 bóng đèn 12V-6W nối tiếp với đoạn mạch trên. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên
Câu 1: Hai điện trở R giống nhau lần lượt mắc nối tiếp và song song giữa hai điểm có HĐT không đổi. So sánh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song, kết quả nào sau đây đúng:
A. Rnt = 4Rss B. Rnt = \(\dfrac{1}{4}\)Rss C.Rnt =\(\dfrac{1}{2}\)Rss D.Rnt = 2Rss
Câu 2: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một HĐT 18V thì dòng điện trong mạch có cường độ 1,5A. Người ta giảm CĐDĐ trong mạch xuống còn 1A bằng cách nối tiếp vào mạch một điện trở Rx. Giá trị của Rx là:
A. 6Ω B. 7,2Ω C. 12Ω D.18Ω
Câu 3: Cho mạch điện gồm(R1 nt R2 ) // R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?
A. I1 + I2=I3 B. I1=I2=I3 C. U1+U2=U3 D. U1=U2=U3
Câu 4: Cho mạch điện gồm (R1 // R2 ) nt R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?
A. I1 + I2=I3 B. I1=I2=I3 C. U1+U2=U3 D. U1=U2=U3
Câu 5: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 nt R2 ) // R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8Ω B.15Ω C. 3,6Ω D.6Ω
Câu 6: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 // R2 ) nt R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8Ω B.15Ω C. 3,6Ω D.6Ω
Cho hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 40Ω được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 100V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thé không đổi U= 18V và mắc R1= 12Ω nối tiếp R2= 8Ω
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở
c) Người ta mắc thêm R3 sông song vào đoạn mạch trên sao cho cường độ dòng điện mạch trên tăng 0,5A. Tính R3
Câu 1: Hai điện trở R1= 3Ω; R2= 4,5Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế là 7,5V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
c) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5Ω; R2= 7Ω mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=6V. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c) Công suất điện trên mỗi điện trở
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1=6Ω, R2=12Ω mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm có hiệu điện thế không đổi bằng 9V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
b) Mắc thêm R3 vào mạch sao cho công suấy tiêu thụ của mạch tăng gấp 2 lần. Nêu cách mắc, vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở R3
giữa 2 điểm AB có HĐT=12V không đổi, mắc 2 điện trở R1=30 ôm, R2= 60 ôm // với nhau. Tính: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch b) CĐDĐ trong mạch chính và trong các mạch rẽ c) Nhiệt lượng tỏa ra của mỗi điện trở trong 5 phút ?
1)Giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có 3 điện trở R1=20Ω,R2=30Ω,R3=12Ω mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện R3 là 0,5A
A/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B/Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B và cường độ dòng điện qua mạch chính
2/
R1=30Ω,R2=15Ω,R3=10Ω,và UAB=24V
A/Tính điện trở tương đương của mạch
B/Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
C/Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5phút