Hướng dẫn soạn bài Khi con tu hú - Tố Hữu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pé Nguyên Kính Cận

trong giao tiếp,nhiều khi những câu nghi vấn như:anh ăn cơm chưa?,cậu đọc sách đấy à?,em đi đâu đấy? không nhằm mục đích để hỏi.vậy trong những trường hợp đó,câu nghi vấn được dùng để làm gì?mối quan hệ giữa người nói va người nghe ở đây như thế nào?

Huyền Anh Kute
17 tháng 1 2018 lúc 19:44

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Chúc pạn hok tốt!!!

Nguyễn Hải Đăng
17 tháng 1 2018 lúc 20:42

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Đạt Trần
17 tháng 1 2018 lúc 21:53
Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen. Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
Thời Sênh
15 tháng 1 2019 lúc 20:12
Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen. Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Các câu hỏi tương tự
Musion Vera
Xem chi tiết
ĐẶNG PHƯƠNG TRINH
Xem chi tiết
Bảo trân
Xem chi tiết
Hồ Thị Duyên
Xem chi tiết
Chiến Gea
Xem chi tiết
trần thị thảo mai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết