Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật
Còn văn bảo nào khác ngoài BTVTĐXKK ko ạ?
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật
Còn văn bảo nào khác ngoài BTVTĐXKK ko ạ?
Trong chương trình Ngữ Văn THCS, mối quan hệ giữa cái "không" và cái "có" đã được một nhà thơ khác sử dụng rất thành công để biểu đạt dụng ý nghệ thuật. Em hãy nêu rõ tên tác phẩm và tên tác giả
Nắng mưa là những hiện tượng xuất hiện trong tự nhiên và cũng được đưa vào thơ ca.
Hãy kể tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 có nhắc đến cơn mưa và ghi rõ tên
tác giả
“Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
(Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
1. Tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” viết về chủ đề gì? Kể tên một tác phẩm
khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về chủ đề đó và ghi rõ tên tác giả.
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
Bài thơ đã xây dựng một hình tượng thơ rất độc đáo – những chiếc xe không kính. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thơ đó
1. Chép lại khổ thơ phản ánh sự hình thành của “Tiểu đội xe không kính” và cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ?
2. Nhan đề tác phẩm dường như có một từ thừa, đó là từ nào? Vì sao tác giả lại thêm từ đó vào nhan đề của bài?
3. Xét về cú pháp, hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì và được tác giả sử dụng nhằm mục đích nào? Chép lại một câu thơ trong bài thơ khác đã học có cùng cú pháp tương tự?
Giúp mình với ạ
Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất sinh động, cụ thể. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy.
Phần I (6,5 điểm) Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết:
“Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa tạnh, gió lùa khô mau thôi”
( Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD Việt Nam, 1999)
Câu 1. Bài thơ đã xây dựng một hình tượng thơ rất độc đáo-những chiếc xe không kính. Hãy nếu ý nghĩa của hình tượng thơ đó.
Câu 2. Cũng trong bài thơ, ở khổ thơ thứ ba tác giả viết:
“Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun toc trắng như người già”
Em hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên.
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp phân tích niềm tin, nghị lực, tâm hồn trẻ trung yêu đời của những người lính lái xe trong khổ thơ thứ tư được trích trên. Trong đoạn văn em có sử dụng một câu cảm thán và một phép liên kết( Ghạch chân và chú thích rõ).
xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau: " võng mắc trông chênh đường xe chạy lại đi, lại đi trời xanh thêm"