Câu 1.
Trong các từ nho nhỏ, tươi tốt, bọt bèo, lạnh lùng, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Câu 2.
Trong hai tổ hợp từ Lá lành đùm lá rách, Cây nhà lá vườn, hãy cho biết tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? Giải thích ngắn gọn nghĩa của một trong hai tổ hợp từ đó.
3) Phân loại từ ghép, từ láy trong các từ sau: xa gần, lây lan, vẻ vang, hiên ngang
Vân tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trông người trả ơn Nay đà rõ đặng nguồn cơn Nào ai tính thiệt so hơn làm gì Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng Tìm trường từ vựng và ví dụ đặt câu ? Tìm từ láy ,từ ghép , thành ngữ ? ND chính của đoạn thơ ?
Nêu các biện pháp tu từ từ vựng trong 2 câu sau
Cỏ xanh như khói bến xuân tươi
Lại có mưa xuân nước vỗ trời
Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *
A. 1975
B. 1976
C. 1980
D. 1985
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *
A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.
B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.
D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.
Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *
A. Tự do 5 chữ
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn tứ tuyêt
D. Lục bát
Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *
A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước
C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời
D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
"...Anh hạ giọng,nửa tâm sự...cháu buồn chết mất.."
a) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?Do ai sáng tác?Hoàn cảnh sáng tác?Lời tâm sự trong đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?
b)Tìm trong đoạn văn các chi tiết thể hiện biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng
c)Qua đoạn văn, em hãy chỉ ra những thay đổi trong suy nghĩ của nhân vật và lý giải tại sao lại có sự thay đổi đó?
Cho mình hỏi với
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt
a. Vua
b. Lãnh tụ
c. Hiền triết
d. Danh nho
Cảm ơn mọi người nhiều :) :)
Cho mình hỏi với
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt
a. Vua
b. Lãnh tụ
c. Hiền triết
d. Danh nho
Cảm ơn mọi người nhiều :) :)