Trong các từ trên thì từ '' Vua '' không phải là từ Hán Việt , còn bcd là từ HViet
Không phải từ Hán - Việt là: Vua và Danh nho
từ vua và từ danh nho ko phải là từ hán việt nha
mk nghĩ z ask hehe
Trong các từ trên thì từ '' Vua '' không phải là từ Hán Việt , còn bcd là từ HViet
Không phải từ Hán - Việt là: Vua và Danh nho
từ vua và từ danh nho ko phải là từ hán việt nha
mk nghĩ z ask hehe
Cho mình hỏi với
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt
a. Vua
b. Lãnh tụ
c. Hiền triết
d. Danh nho
Cảm ơn mọi người nhiều :) :)
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?
Các bạn giúp mình với . Mình cần gấp .. Mai phải thi rồi . Cảm ơn nhiều
Viết đoạn văn có sử dụng từ xưng hô, có vi phạm phương châm hội thoại, có cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
Chỉ ra từ Thuần Việt và từ Hán Việt trong những câu thơ trên? Tác dụng của việc sử dụng từ đó
là gì?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.
1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?
2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?
3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?
4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.
1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?
2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?
3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?
4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?
Đề: Đóng vai Vua Quang Trung để kể lại trận chiến đại phá quân Thanh (trong bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí)
Mọi người làm giúp mình với ạ. Cảm ơn mọi người nhiều!!!
Lập dàn ý kể về việc em bị người khác xúc phạm hoặc em xúc phạm người khác. Mọi người giải giúp em với ạ dàn ý thui ạ em cảm ơn nhiều mai em phải nộp cho cô xem r ạ
Câu 1. Phần in đậm trong câu “Mùa xuân đến, nói đúng hơn là từ tháng một đến giữa tháng năm, hoa anh đào nở” là
A. thành phần trạng ngữ. B. thành phần phụ chú.
C. thành phần khởi ngữ. D. thành phần tình thái.
Câu 2. Trong câu “Cô ấy rất Việt Nam” từ “Việt Nam” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ. B. Đại từ. C. Động từ. D. Tính từ.
Câu 3. Xét theo mục đích nói, câu văn “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. câu cảm thán. D. câu trần thuật.
Câu 4. Từ in đậm trong bài ca dao sau thuộc thành phần gì?
"Ăn thì chọn những miếng ngon/Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
A. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần trạng ngữ. D. Thành phần khởi ngữ.
Câu 5. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ?
A. Cá chậu chim lồng. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
C. Nước mắt cá sấu. D. Bảy nổi ba chìm
Câu 6. Trong câu ghép: “Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt”, các vế có mối quan hệ như thế nào?
A. Đối lập. B. Bổ sung.
C. Giải thích. D. Đồng thời.
Câu 7. Câu nào sau đây không chứa hình ảnh ẩn dụ?
A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Lại đi lại đi trời xanh thêm.
D. Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Câu 8. Cụm từ “mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn” là:
A. Cụm Chủ - Vị. B. Cụm động từ.
C. Cụm danh từ. D. Cụm tính từ.