Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Đường để trong cốc nước , sau 1 thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng , sau 1 thời gian , trên bề mặt miếng sắt có phủ 1 lớp đồng và ngược lại
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn
D. Cả A,B đều đúng
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh. A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Lấy một thìa đường và một cốc nước đầy. Cho đường từ từ vào nước cho đến
khi hết thìa đường ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài, khi khuất lên, đường tan và
nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao?
Mô tả hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt nước.gọi tên hiện tượng này.khi nhỏ giọt mực vào cốc nước nóng có gì khác khi nhỏ vào cốc nước lạnh hay ko? vì sao?
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên cao tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sunfat đã hòa vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng trên.
Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất
A. Cục nước đá ở 0°C
B. Than chì ở 32°C
C. Nước đang sôi ở 100°C
D. Miếng đồng ở 500°C
Mô tả hiện tượng sảy khi nhỏ một giọt nước.gọi tên hiện tượng đó.khi nhỏ một giọt mực vào cốc nước nóng có gì khác khi nhỏ vào cốc nước lạnh hay ko ?tại sao?
Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
Người ta đổ m1 = 200g nước sôi ở 100oC vào chiếc cốc có m2 =120g đang ở t2 = 20oC. Sau khoảng thời gian t = 5', nhiệt độ cốc nước bằng 40oC. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra đều đặn, xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Cho c2 thủy tinh = 840J/kg.K.