144:3=48(dư 0)
144:13=11(dư 1)
144:30=4(dư 24)
phép tính chia hết là phép tính: 144:3=48(dư 0)
144:3=48(dư 0)
144:13=11(dư 1)
144:30=4(dư 24)
phép tính chia hết là phép tính: 144:3=48(dư 0)
a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k +1 với \(k\in\mathbb{N}\)
Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2 ?
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ
b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương
a) Trong phép chia một số tự nhiên 6, số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1 ?
trong 1 phép chia biết số bị chia là 236, số dư là 15. Tìm số bị chia
Hép Miii
Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia ?
Một phép chia có thương bằng 82, số dư bằng 47, số bị chia nhỏ hơn 4000. Tìm số chia ?
Tìm thương và số dư (nếu có) của các phép chia sau:
a) 1092 : 91; b) 2059 : 17
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa a) 3 mũ 5 . 3 mũ 7 =? b) a mũ 5 . a =? c) 5 mũ 4 : 5 mũ 3 = ? d) a mũ 3 : a mũ 3=?
Viết một số A bất kì có ba chữ số, viết tiếp ba chữ số đó một lần nữa, được số B có 6 chữ số. Chia số B cho 7, rồi chia thương tìm được cho 11, sau đó lại chia thương tìm được cho 13. Kết quả được số A, hãy giải thích vì sao ?