Bài 6: Phép trừ và phép chia. Luyện tập 1. Luyện tập 2

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k +1 với \(k\in\mathbb{N}\)

Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2 ?

Quìn
15 tháng 4 2017 lúc 13:57

a) Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0, 1 hoặc 2

Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng 0, 1, 2 hoặc 3

Trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng 0, 1, 2, 3 hoặc 4

b)

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Nấm Gumball
14 tháng 9 2017 lúc 9:59

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.



Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Trâm
Xem chi tiết
Thảo Vy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Bao TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Vương Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngu nhưng vào...
Xem chi tiết