Bài 1: Mở đầu về phương trình

Sách Giáo Khoa

Trong các giá trị \(t=-1;t=0;t=1\), giá trị nào là nghiệm của phương trình :

                   \(\left(t+2\right)^2=3t+4\)

Phạm Tú Uyên
21 tháng 4 2017 lúc 21:56
@. Với t = -1, ta có: VT: \(\left(-1+2\right)^2\) = 1 VP: 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1 VT = VP nên t = -1 là nghiệm của phương trình @. Với t = 0, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(0+2\right)^2\) = 4
VP: 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
VT = VP nên t = 0 là nghiệm của phương trình
@. Với t = 1, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(1+2\right)^2\) = 9
VP: 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
VT ≠≠ VP nên t = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 5:38

Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

- Với t = -1

Vế trái = (-1 + 2)2 = 1

Vế phải = 3(-1) + 4 = 1

Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.

- Với t = 0

Vế trái = (0 + 2)2 = 4

Vế phải = 3.0 + 4 = 4

Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.

- Với t = 1

Vế trái = (1 + 2)2 = 9

Vế phải = 3.1 + 4 = 7

Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Bình luận (0)
Ngoc to
2 tháng 1 2022 lúc 19:16

 thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

 Với t = -1

Vế trái = (-1 + 2)2 = 1

Vế phải = 3(-1) + 4 = 1

Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.

 Với t = 0

Vế trái = (0 + 2)2 = 4

Vế phải = 3.0 + 4 = 4

Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.

 Với t = 1

Vế trái = (1 + 2)2 = 9

Vế phải = 3.1 + 4 = 7

Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cận
Xem chi tiết
Ừm Tôi Phiền
Xem chi tiết
Chương Phan
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Hoàng
Xem chi tiết