Trong các dòng sau,dòng nào là tục ngữ?
A. Chuột sa chĩnh gạo. C. Chuột chạy cùng sào
B. Đầu voi đuôi chuột. D. Chó treo, mèo đậy
Trong các dòng sau,dòng nào là tục ngữ?
A. Chuột sa chĩnh gạo. C. Chuột chạy cùng sào
B. Đầu voi đuôi chuột. D. Chó treo, mèo đậy
Câu 1: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Một con chuột rơi vào trong lu gạo, số gạo trong lu vẫn còn một nửa,sự cố ngoài ý muốn này khiến nó vui mừng không sao tả được. Sau khi xác định là không có nguy hiểm gì, nó liền bắt đầu cuộc sống ăn rồi lại ngủ, ngủ rồi lại ăn trong cái lu gạo. Rất mau, lu gạo sắp cạn kiệt, nhưng nó rốt cuộc vẫn không thoát khỏi sự cám dỗ của những hạt gạo, nên tiếp tục ở lại trong lu. Cuối cùng, gạo đã ăn hết, chuột ta mới phát hiện rằng mình không thể nhảy ra ngoài được nữa, lực bất tòng tâm.
a.Em hãy nêu nội dung của đoạn trích?
b. Em hãy tìm thành ngữ có trong câu chuyện trên và cho biết ý nghĩa của thành ngữ đó?
c. Em hãy nêu bài học rút ra sau khi đọc câu chuyện? Diễn đạt bằng đoạn văn 3-4 câu.
Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ ?
A. Ngắn gọn. B. Thường có vần, nhất là vần chân
C. Các vế thường đối xứng nhau D. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.
Tìm phép liệt kê trong đoạn thơ sau:
Cưới nàng anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi voi không bàn
Dẫn trâu sợ họ máu hàn
Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân
Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân mời làng
Giúp mình nha
Chuyện kể rằng: “Một ngày nọ, ông chủ dẫn con Mực ra đồng thăm lúa. Cái mũi thính nhạy của tay thợ săn đã thoáng phát hiện được mùi chuột. Nó sục sạo tìm kiếm nhưng lúa cao rậm rạp cùng hương lúa chín ngào ngạt đã át hẳn mùi chuột. Thất vọng, Mực đành bỏ đi. Nhưng lúc quay về, nó nhanh chóng phát hiện cô ả chuột đồng đang nhởn nha gặm thân lúa. Xung quanh nó, lúa bị cắn gục, ngã rạp xuống đất, để lộ một khoảng trống huơ trống hoác. Thế là rồi đời con chuột ngu ngốc đã tự đẩy bản thân vào chỗ chết bằng hành động làm tổn hại môi trường sống của chính mình.” Rừng với con người cũng hệt như ruộng lúa kia đối với chuột đồng. Thế nên bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Câu 1:
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
b. Đoạn văn nêu lên vấn đề gì?
c. Qua vấn đề trên, em thấy cần nhắc nhở mọi người điều gì? ( nêu cụ thể một vài việc cần làm )
Câu 2: a. Chỉ ra câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
b. Nêu rõ tác dụng của câu đặc biệt đ
Chuyện kể rằng: “Một ngày nọ, ông chủ dẫn con Mực ra đồng thăm lúa. Cái mũi thính nhạy của tay thợ săn đã thoáng phát hiện được mùi chuột. Nó sục sạo tìm kiếm nhưng lúa cao rậm rạp cùng hương lúa chín ngào ngạt đã át hẳn mùi chuột. Thất vọng, Mực đành bỏ đi. Nhưng lúc quay về, nó nhanh chóng phát hiện cô ả chuột đồng đang nhởn nha gặm thân lúa. Xung quanh nó, lúa bị cắn gục, ngã rạp xuống đất, để lộ một khoảng trống huơ trống hoác. Thế là rồi đời con chuột ngu ngốc đã tự đẩy bản thân vào chỗ chết bằng hành động làm tổn hại môi trường sống của chính mình.” Rừng với con người cũng hệt như ruộng lúa kia đối với chuột đồng. Thế nên bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Câu 1:
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
b. Đoạn văn nêu lên vấn đề gì?
c. Qua vấn đề trên, em thấy cần nhắc nhở mọi người điều gì? ( nêu cụ thể một vài việc cần làm )
Câu 2: a. Chỉ ra câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
b. Nêu rõ tác dụng của câu đặc biệt
2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.
Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.
(Nam Cao)
3. Cho các câu sau đây :
– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)
– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
4. Hãy tìm và so sánh cấu tạo của phụ ngữ cụm động từ vị ngữ trong hai câu sau đây.
a) Lí Kiến khai tên ấy thuộc hạng dân lưu tán không về làng.
(Nam Cao, Chí Phèo)
b) A, ra một gã chuột bạch đang quay tơ.
(Tô Hoài, Chuyện gã chuột bạch)
giúpp với
"dân phu...chuột lột"
hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu văn trên và phân tích tác dụng của nó
GIÚP MK VỚI, SÁNG MAI MK LẤY SỚM< MK TÍCH CHO :3
Các câu tục ngữ có đặc điểm nào sau đây?
A. Ngắn gọn, có vần và nhịp điệu
B. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
C. Là những kinh nghiệm trong quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
D. Tất cả đều đúng
Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào cừ, nào đắp, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” Xác định phép liệt kê , phân biệt phép liệt kê vừa xác định(xét theo ý nghĩa?