Các câu tục ngữ có đặc điểm nào sau đây?
A. Ngắn gọn, có vần và nhịp điệu
B. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
C. Là những kinh nghiệm trong quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
D. Tất cả đều đúng
Bài 1: Minh họa cho đặc điểm hình thức của câu tục ngữ bằng các câu :
- ngắn gọn
- thường có vần nhất là vần lưng
- các vế đối xứng nhau nhất là về hình thức và nội dung
- lập luận chặt chẽ , giàu hình ảnh
Bài 2 : Bằng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất , hãy làm sáng tỏ cho ý kiến sau : " Tục ngữ là túi khôn dân gian vô tận"
Bài 3 :Chứng minh kinh nghiệm trong câu tục ngữ chỉ có tính tương đối chính xác
Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng.
Cho cụm từ sau:“ Đói cho ...”
a. Chép hoàn thiện câu tục ngữ trên. Cho biết, câu tục ngữ thuộc nhóm tục ngữ về đề tài gì? (1,0 điểm)
b.Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu bộc lộ cảm nhận của con về câu tục ngữ trên. (2,0 điểm)
Câu 1: Luận điểm, luận cứ, lập luận là gì?
Câu 2: Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24 và cho biết luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản đó.
Câu 2. Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi: vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó có tác dụng gì?... Muốn trả lời các câu hỏi đó phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ.
Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người" bằng cách trả lời các câu hỏi trên.
Giúp mềnh với, đừng làm giống trên mạng nhé :"<
Đọc lại bài"Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất","Tục ngữ về con người và xã hội" để trả lời các câu hỏi sau:
a) Tìm các câu rút gọn trong hai bài tục ngữ trên.
b) Cho biết các câu vừa tìm rút gọn thành phần nào?
c) Khôi phục thành phần được rút gọn.
d) Giải thích tại sao trong tục ngữ thường có nhiều câu rút gọn như vậy.
NHANH NHẤT NHA MẤY BẠN!!
Chọn câu trả lời chính xác nhất
Một bài thơ trữ tình
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật
c- Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả
d- Có thể biểu hiện tình cảm gián tiếp, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
Trong văn bản nghị luận
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có yếu tố miêu tả, tự sự
c- Có thể có biểu hiện cảm xúc
d- Không sử dụng phương thức biểu cảm
Tục ngữ có thể coi là
a- Văn bản nghị luận
b- Không phải là văn bản nghị luận
c- Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
bình luận ngắn gọn về câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
Giúp e chuẩn bị tốt để ktr với ạ.