Lập CTHH đi .
Gọi CTHH của Oxit là Fe2O y ( y > 0 )
= > Fe . 2 + O .y = 160
<=> 56.2+ 16 .y = 160 <=> 16.y = 160 - 112 = 48
=> y = 48 :16 = 3
=> CTHH của oxit là Fe2O3 = > có 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử Oxi
Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Kết luận:có 2 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử oxi trong oxit trên
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_2O_x\) (x nguyên dương)
Theo bài ra, ta có:
\(56.2+16.x=160\)
\(\Leftrightarrow112+16.x=160\)
\(\Leftrightarrow16.x=48\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy CTHH của oxit sắt là \(Fe_2O_3\) gồm 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
Gọi CTHH là Fe2Oy
Ta có: \(56\times2+16y=160\)
\(\Leftrightarrow112+16y=160\)
\(\Leftrightarrow16y=48\)
\(\Leftrightarrow y=3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
Vậy trong phân tử oxit có: 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O