Nếu đề bài cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kgK thì nhiệt độ cân bằng là 33,270C
Mình ngĩ vậy
Nếu đề bài cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kgK thì nhiệt độ cân bằng là 33,270C
Mình ngĩ vậy
Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài
Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài
1 nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 400g,có nhiệt dung riêng c1=300J/kgK chứa m2=2kg nước ở nhiệt độ t1= 40 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim chì và kẽm có khối lượng m= 700g đc nung nóng đến nhiệt độ t2= 240°C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t=44°C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài ). Biết NDR của chì, nước và kẽm lần lượt là c2=130J/kgK, c3= 4200J/kgK, c4=400J/kgK.
1 nhiệt lượng kế = nhôm có khối lượng m1= 100g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1= 10°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m= 200g đc nung nóng đến nhiệt độ t2= 120°C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t3= 14°C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài ). Biết NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là c=900J/kgK, c2= 4200J/kgK, c4=230J/kgK.
Người ta bỏ 1 miếng hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 150 g ở nhiệt độ 100°C vào 1 nhiệt kế có chứa 500 g nước ở nhiệt độ 15°C. Biết nhiệt độ khi CBN là 17°C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm 1°C thì cần 46J. NDR của Al là 900J/kgK, của thiếc là 230J/kgK, của nước là 4200J/kgK. Hỏi có bao nhiêu g nhôm, bao nhiêu g thiếc trong miếng hợp kim.
Ba quả nặng đồng chất có khối lượng lần lượt là 200g, 300g và 500g được nung nóng đến cùng nhiệt độ T. Thả quả nặng 200g vào nước có nhiệt độ ban đầu là t, đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 4 độ C. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự mất mát nhiệt do tỏa ra môi trường.
a) Viết các phương trình cân bằng nhiệt cho các trường hợp trên.
b) Nếu thả tiếp quả nặng 500g vào nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt tăng thêm bao nhiêu độ?
(Giair thích rõ giùm mk luôn ạ)
Người ta cho vòi nước nóng 70 độ và vòi nước lạnh 10 độ đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước nhiệt độ 20 độ C .Hỏi phải mở 2 vòi trong bao lâu thì thu được nước có nhiệt độ là 45 độ .Cho biết lưu lượng của vòi nước nóng là 300 kg/ phút lưu lượng của vòi nước lạnh là 200 kg/ phút .Bỏ qua sự toả nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh
Có 4 cốc nước có cùng khối lượng, nhiệt độ lần lượt là t°, 1.5t°, 2t° và 2.5t°. trộn chúng lại với nhau. a) hãy tìm nhiệt độ cân bằng.b) tính nhiệt lượng cần truyền trong 1kg hỗn hợp nóng lên nhiệt độ gấp đôi nhiệt độ ban đầu. biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k, t°=20°C
Có hai bình nhiệt lượng kế, bình I chứa m 1 = 2kg nước ở nhiệt độ t 1 = 30 0 C, bình II chứa m 2 (kg) nước ở nhiệt độ t 2 ( 0 C). Người ta đổ thêm một lượng nước m 3 = 1 kg ở nhiệt độ t 3 = 90 0 C vào bình I.
a) Tính nhiệt độ của nước trong bình I sau khi cân bằng nhiệt;
b) Nếu đổ một nửa nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,5 0 C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình II sang bình I thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 38 0 C. Tính m 2 , t 2 .
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường ngoài.
mik cần gấp, mong các bn giúp
help me!!!!