Trộn 0,3 l dung dịch ZnCl2 1,5M với 0,1 l dung dịch NaOH 1M sau phản ứng ta thu được một dung dịch và một chất không tan
a) Tính nồng độ kol của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
b) Lọc kết quả nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không thay đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
c) Nếu dùng HCL để trung hoà hết lượng NaOH ở trên thì cần bao nhiêu gam dung dịch HCL nồng độ 25%
Trộn một dung dịch có hòa tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , thu được kết tủa và dung dịch X. Nung kết tủa đến lượng không đổi
a. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch
Cho 10,2 gam Al2O3 vào vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có những chất tan nào? Tính nồng độ mol/lit của từng chất.
Hòa tan một lượng Al bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (dktc)
a) Tính khối lượng Al đã phản ứng
b) Trộn khối lượng Al ở trên với m gam Al2O3 tạo thành hỗn hợp chất rắn A . Cho hỗn hợp chất rắn A tác dụng với 294g dung dịch H2SO4 200/0 vừa đủ thu được dung dịch B . Tính m và nồng đồ phần trăm dung dịch B
1.Trộn lẫn 2 dung dịch NaOH (A và B) theo tỉ lệ về khối lượng là 2:3 thì thu được dung dịch NaOH 18%.Tính nồng độ % của A và B.Biết rằng C%A lớn gấp 3 lần C%B (6% và 2%)
2.X là H2SO4,Y là NaOH.Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ Vx:Vy=3:2 thì thu được dung dịch A có chứa X dư.Trung hòa 1 lít A cần 40 gam NaOH 20%.Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ Vx:Vy=2:3 thì thu được dung dịch B có chứa Y dư.Trung hòa 1 lít B cần 29,2 gan dung dịch HCl 25%.Tính nồng độ mol của X và Y (X 0,5M Y 1M)
1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:
a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.
1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:
a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.
2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.
3) dẫn khí CuO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
trộn 75 gam dung dịch KOH 5,6% VỚI 50 GAM DUNG DỊCH MgCl2 9,5%
a, tính khối luongj chất kết tua thu dược
b, tính nồng độ phằn trăm cua dung dịch sau phản ứng