Ba(OH)2+ 2HNO3→ Ba(NO3)2+ 2H2O
(mol) 0,06 0,12 0,06 \(m_{HNO_3}=126.10\%=12,6\left(g\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=85,5.12\%=10,26\%\)
→ \(n_{HNO_3}=\dfrac{12,6}{63}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{10,26}{171}=0,06\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ:
HNO3 Ba(OH)2
0,2 > 0,06
→HNO3 dư, Ba(OH)2 phản ứng hết.
khối lượng dung dịch sau phản ứng= \(m_{Ba\left(OH\right)_2}+m_{HNO_3}\)
= 126+85,5= 211,5(g)
→ \(C\%_{ddBa\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m_{Ba\left(NO_3\right)_2}}{211,5}.100\%\) =
\(\dfrac{0,06.261}{211,5}.100\%=\dfrac{15,66}{211,5}.100\%=7,4\%\)
Vậy nồng độ dung dịch sau phản ứng gần bằng 7,4%
\(m_{ct_{HNO3}}=\dfrac{10.126}{100}=12,6\left(g\right)\)
\(n_{HNO3}=\dfrac{12,6}{63}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct_{Ba\left(OH\right)2}}=\dfrac{12.85,5}{100}=10,26\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=\dfrac{10,26}{172}=0,06\left(mol\right)\)
Pt: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,2 0,06 0,06
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,06}{1}\)
⇒ HNO3 dư , Ba(OH)2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Ba(OH)2
\(n_{Ba\left(NO3\right)2}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Ba\left(NO3\right)2}=0,06.261=15,66\left(g\right)\)
\(n_{HNO3\left(dư\right)}=0,2-\left(0,06.2\right)=0,08\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HNO3\left(dư\right)}=0,08.63=5,04\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(m_{dd}=126+85,5=211,5\left(g\right)\)
\(C_{Ba\left(NO3\right)2}=\dfrac{15,66.100}{211,5}=7,4\)0/0
\(C_{HNO3}=\dfrac{5,4.100}{211,5}=2,56\)0/0
Chúc bạn học tốt