* Sán lá gan :
- Nơi sống : kí sinh ở gan, mật trâu, bò và người
- Cấu tạo : cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh
- Di chuyển : bộ phận di chuyển tiêu giảm và giác bám phát triển
- Dinh dưỡng : hút chất dinh dưỡng của vật chủ, chưa có hậu môn
- Vòng đời : trứng => ấu trùng có lông bơi => ( chui vào) ốc ruộng => ấu trùng có đuôi => kết kén bám vào cây thủy sinh => trâu, bò ( gan , mật )
* Giun đũa :
- Cấu tạo :
+ Có hình trụ dài 25 cm
+ Thành cơ thể có biểu bì cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng , có lỗ hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc
+ Có lớp cuticun , làm căng cơ thể
- Di chuyển : hạn chế , cơ thể cong duỗi , chui rúc
- Dinh dưỡng : hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
- Vòng đời : trứng giun theo phân ra ngoài , gặp ẩm và thoáng khí , phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi,.......) , đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi , rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy
*Giun đũa :
- Nơi sống : Trong ruột non của người
- Cấu tạo :
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng, hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
- Di chuyển : Hạn chế
*Sán lá gan
- Nơi sống : Sống kí sinh ở gan mật trâu bò
- Cấu tạo :
+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
- Di chuyển : Chui rúc, luồn lách
*Sán lá gan
- Dinh dưỡng : Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thê. Sán lá gan chưa có hậu môn.
- Vòng đời :
Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
*Giun đũa :
- Vòng đời :
- Dinh dưỡng :
+ Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn
+ Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều
\(\rightarrow\) Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật
đụ mẹ bài dễ như chó cũng đéo giải được địt mẹ mấy đứa ngu nói ngu kinh khủng ngu ngày nào cũng hỏi đúng là đồ ngu dốt vãi cặc