Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Bình Minh

Trình bày tóm tắt diễn biến của chiến thăng Bạch Đằng năm 1288 ?

Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 16:03

*Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng 1288…
- Tháng 1/1288 Thoát Hoan chiếm Thăng Long. Kế hoạch “vườn không nhà trống” của nhà Trần làm quân Nguyên tuyệt vọng….
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả 2 mặt thủy bộ…
- Tháng 4/1288 đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng của quân ta…
- Cuộc chiến đấu trên sông Bạch Đằng diễn ra ác liệt. ..Toàn bộ quân giặc bị tiêu diệt. Oâ Mã Nhi bị bắt…
- Quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy rút về Trung Quốc bị ta tập kích liên tiếp. Cuộc kháng chiến lần 3 kết thúc thắng lợi.

Nguyễn Bảo Trân
18 tháng 5 2016 lúc 16:09

- Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại đây ta thực hiện " vườn không nhà trống". Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước. Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọ, quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, chờ khi nước triều xuống tổ chức phản công. Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu giệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp ngược lên Lạng Sơn rút qua Quảng Tây, Trung Quốc cũng bị truy kích và tiêu diệt.

=> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

 

 

inuyasha
28 tháng 11 2016 lúc 12:47

de bn len google di

bui cong thanh
17 tháng 12 2017 lúc 9:40

cuối tháng 1/1288, Thoát Hoan vào thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vân Đồn, tình thế quân nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, ở Thăng Long nguyy cơ bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn kiếp và chia quân rút về nước theo 2 đường: thủy và bộ. Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở 2 mặt trận:

+ Quân thủy: 4/1288, đoàn thuyền do Ô mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng bị lọt vào trận địa cọc của ta, cuộc chiến đáu diễn ra ác liệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống

+Quân bộ: do Thoát Hoan chỉ huy rút theo hướng Lạng Sơn cũng bị quân ta liên tục chặn đánh gây nhiều tổn thất. Cuộc kháng chiến lần 3 kết thúc thắng lợi.

Trần Thùy Anh
15 tháng 12 2019 lúc 15:08

hihihihihhihhhhih, mikkkkkkkkkkk không biết :))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam
6 tháng 1 2021 lúc 21:58

Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng 1288:

- Tháng 4/1288 đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng.

- Ta nhử địch vào trận địa khi nước dâng cao.

- Nước triều xuống, quân ta từ hai bên bờ đổ ra tấn công dữ dội.

- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, giặc hoảng hốt tháo chạy, thuyền xô vào bãi cọc bị ùn tắc, vỡ đắm.

- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.

- Cánh quân tháo chạy bị quân ta tập kích.

-> Kháng chiến thắng lợi.

( Trình bày ý cho dễ hiểu nha! Gộp lại cũng được)

Lê Tuấn Thịnh
12 tháng 1 2021 lúc 9:21

- Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại đây ta thực hiện " vườn không nhà trống". Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước. Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọ, quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, chờ khi nước triều xuống tổ chức phản công. Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu giệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp ngược lên Lạng Sơn rút qua Quảng Tây, Trung Quốc cũng bị truy kích và tiêu diệt.

=> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.


Các câu hỏi tương tự
Bình An
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
khai sang kim huệ
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Lan
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết