Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức \(E_n = -\frac{13,6}{n^2},(eV)\)(với n = 1, 2, 3,..). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A.1,46.10-8 m.
B.1,22.10-8 m.
C.4,87.10-8 m.
D.9,74.10-8 m.
Các nguyên tử hidro dang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số ?
Xét ba mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hiđrô (H.33.2). Một phôtôn có năng lượng bằng EM - EK bay đến gặp nguyên tử này.
Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?
A. Không hấp thụ.
B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái.
C. Hấp thụ rồi chuyển dần từ K lên L rồi lên M.
D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M.
Trình bày tiên đề Bo về các trạng thái dừng.
Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là
A. 4,09.10-15 J B 4,86.10-19 JC 4,09.10-19 J D 3,08.10-20 JCâu 13: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidrô được tính theo biểu thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Giả sử một nguyên tử hidrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử đó có thể phát ra là:A. 1. B. 4. C. 5. D. 10.
Mn giải giúp mình với ạ ._...
một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng năng lượng Em = -3,4eV cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s, hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
A.\(f_3=f_1 -f_2.\)
B.\(f_3=f_1 +f_2.\)
C.\(f_3=\sqrt{f_1^2 -f_2^2}.\)
D.\(f_3 = \frac{f_1f_2}{f_1+f_2}.\)