Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Điêu Thị Yến Nhi

trình bày quá trình điều hòa lượng đường trong máu

Phan Thùy Linh
8 tháng 5 2017 lúc 20:20

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định


Linh Phương
8 tháng 5 2017 lúc 20:20

Theo cơ chế thể dịch là chủ yếu: nhờ vai trò chủ yếu của insulin và glucagon (do tuyến tụy nội tiết bài tiết)
- Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm hạ đường huyết (do tăng thoái hóa vì làm tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào, tăng tổng hợp glycogen từ glucose, tăng tổng hợp acid béo từ glucose ngoài ra nó còn có tác dụng lên chuyển hóa lipid nữa nhưng thôi)
- Glucagon thì ngược lại làm tăng đường huyết do tăng quá trình tạo đường mới (chủ yếu từ các acid amin) tuy nhiên nó không phải hormone duy nhất trong cơ thể làm tăng đường huyết ngoài ra còn có cortisol (hormone của tuyển vỏ thượng thận), noradrenalin và adrenalin (hormone tuyến tủy thượng thận).
Các yếu tố thần kinh cũng có những tác dụng nhất định nhưng không rõ rệt!

Nhật Linh
8 tháng 5 2017 lúc 20:42

Theo cơ chế thể dịch là chủ yếu: nhờ vai trò chủ yếu của insulin và glucagon (do tuyến tụy nội tiết bài tiết)
- Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm hạ đường huyết (do tăng thoái hóa vì làm tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào, tăng tổng hợp glycogen từ glucose, tăng tổng hợp acid béo từ glucose ngoài ra nó còn có tác dụng lên chuyển hóa lipid nữa nhưng thôi)
- Glucagon thì ngược lại làm tăng đường huyết do tăng quá trình tạo đường mới (chủ yếu từ các acid amin) tuy nhiên nó không phải hormone duy nhất trong cơ thể làm tăng đường huyết ngoài ra còn có cortisol (hormone của tuyển vỏ thượng thận), noradrenalin và adrenalin (hormone tuyến tủy thượng thận).
Các yếu tố thần kinh cũng có những tác dụng nhất định nhưng không rõ rệt!

Phương
8 tháng 5 2017 lúc 20:48

- Nồng độ Glucô trong máu luôn ổn định 12% ( 1,2g/lít)

- Khi nồng độ Glucô trong máu nhỏ hơn 12% thì sẽ kích thích tế bào anpha tiết ra hoocmôn Glucagôn để biến đổi Glucơzen -> Glucô được đưa vào máu .

- Khi nồng độ Glucô trong máu lớn hơn 12% thì tế bào bêta tiết ra hoocmôn Insulin để biến đổi Glucô -> Glucơzen được dự trữ ở gan và cơ .

- Nhờ tác động của TB anpha và beta mà nồng độ Glucô trong máu luôn ổn định

- Chúc bạn học tốt <3 ( Cái này là cô mình dạy trên trường nhé không copy mạng nè bạn cứ yên tâm mà chép ! : )) .

Thảo Phương
9 tháng 5 2017 lúc 14:52

Lượng đường trong máu luôn ổn định là 0,12%.Sau bữa ăn lượng đường trong máu tăng lên,các tế bào đảo tụy ở tuyến tụy tiết ra insulin,hoocmon này có tác dụng chuyển glucozo thành glycogen dự trữ trong gan và cơ
-Khi lượng đường trong máu giảm so với bình thường các tế bào tuyến sẽ tiết ra glucagon để biến glicogen thành glucozo nâng tỉ lệ đường trở lại bình thường


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Lân
Xem chi tiết
Phươmg Lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
trandat
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Quân Sự Hiếu
Xem chi tiết
Mễ Mễ
Xem chi tiết
lan vo
Xem chi tiết
Gờ tờ cuti s1
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết