Phân tích và phát biểu cảm nghĩ của mình về đoạn sau:
"Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước…..
……Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời..."
Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu
Nghe dịu nỗi đau của mẹ
Ba lần tiễn con đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ
Các anh không về mình mẹ lặng im.
Đất nước tôi, đất nước tôi, đất nước tôi!
Từ thuở còn nằm nôi
Sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa
Lao xao trưa hè một giọng ca dao
Lao xao trưa hè một giọng ca dao.
Xin hát về người đất nước ơi!
Xin hát về mẹ Tổ Quốc ơi, suốt đời lam lũ
Thương lũy tre làng bãi dâu bến nước
Yêu trọn tình đời muối mặn gừng cay.
Xin hát về người đất nước ơi!
Xin hát về mẹ Tổ quốc ơi, mấy mùa không ngủ
Ngăn bước quân thù phía Nam phía Bắc
Vai mẹ lại gầy gánh gạo nuôi con.
(Đất Nước – Phạm Minh Tuấn)
Câu 1. Chủ đề của bài hát là gì?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gi?
Câu 3. Biện phát tu từ nào đc sử dụng trong câu “Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu”? Phân tích tác dụng của biện pháp đó.
Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ 2? Nêu rõ tác dụng của từng biện pháp.
Câu 5. Theo anh/chị, tại sao tác giả lại nhắc đến hình tượng mẹ song song với hình tượng đất nước?
Bình giảng đoạn thơ sau:
“ Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em! Đất nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẽ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời.”
( Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm )
Làm giúp e với ạ
LỚN Nguyễn Trọng Tạo
Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi
Có con người sống mà như qua đời Có câu trả lời biến thành câu hỏi
Có kẻ ngoại tình ngỡ là tiệc cưới
Có cha có mẹ có trẻ mồ côi
Có ông trăng tròn nào phải mâm xôi Có cả đất trời mà không nhà cửa
Có vui nho nhỏ có buồn mênh mông Mà thuyền vẫn sông mà xanh vẫn cỏ
Mà đời vẫn say mà hồn vẫn gió
Có thương có nhớ có khóc có cười Có cái chớp mắt đã nghìn năm trôi. Câu 1: bài thơ trên được viết theo thể thơ nào
Câu2:hãy chỉ 2 biện pháp tu từ trên bài thơ
Câu 3: hiểu như thế nào về 2 câu thơ:
Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi
Có con người sống mà như qua đời
Câu 4:thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất vì sao
ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”!. Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới. Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về nhiều chủ đề khác nhau, hãy có nhiều sở thích như khiêu vũ, chới đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn lựa chọn cho mình bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ “Chạm một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá, tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn. (Trích “Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”). Câu 1: Qua văn bản, người viết đề xuất những điều gì đến chúng ta? Câu 2. Tại sao tác giả khuyên chúng ta: Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”! Câu 3. BẠn có đồng tình với ý kiến: Trí tò mò có thể giúp chúng ta “tìm ra được niềm đam mê của bản thân”? Câu 4. Rút ra bài học mà bạn tâm đắc từ đoạn trích trên. Các bạn giải chi tiết giúp mình với
Tố Hữu có những tập thơ tiêu biểu nào gắn liền với những chặng đường cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ( 1930 – 1975 ). Trình bày ngắn gọn nội dung những tập thơ đó
làm thơ 4 câu về đất Hải Phòng
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: THƯỜNG DÂN Nguyễn Long
Đông thì chật, ít thì thưa
Chẳng bao giờ thấy dư thừa thường dân.
Quanh năm chân đất đầu trần
Tác tao sau những vũ vần bão giông.
Khi làm cây mác cây chông
Khi thành biển cả, khi không là gì
Thấp cao đâu có hề chi
Cỏ ngàn năm vẫn xanh rì cỏ thôi.
Ăn của đất, uống của trời
Dốc lòng cởi dạ cho người mình tin
Ồn ào mà vẫn lặng im.
Mặc ai mua bán nổi chìm thiệt hơn.
Chỉ mong ấm áo no cơm
Chắt chiu dành dụm thảo thơm ngọt lành.
Hoà vào trời đất mà xanh.
Vô tư mấy kiếp mới thành thường dân.
( Bài thơ đoạt Giải nhất cuộc thi thơ lục bát báo Văn nghệ Trẻ năm 2003)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
Câu 2 (0,5 điểm). Tác giả đã phát hiện ra điều gì về thường dân trong những câu thơ sau? Khi làm cây mác cây chông Khi thành biển cả khi không là gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Anh / chị hiểu thế nào về hai câu thơ sau: Ăn của đất, uống của trời Dốc lòng cởi dạ cho người mình tin Câu 4 (1,0 điểm). Cho biết quan điểm của anh / chị về thông điệp được gửi gắm trong hai câu thơ sau: Hoà vào trời đất mà xanh. Vô tư mấy kiếp mới thành thường dân.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về cách để thấu hiểu những mong đợi của người dân thường. mọi người giúp em với ạ :(((
Điểm tương đồng và khác biệt giữa 9 đoạn thơ đầu Đất Nước và 8 đoạn thơ đầu bài Việt Bắc