Phân tích bài thơ "Việt Bắc" của Tố Hữu
Bình giảng đoạn thơ sau:
“ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi.
. . .
Đất nước có từ ngày đó”
(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm )
những câu ca dao hay bai thơ nói về đất nước việt nam
Vẻ đẹp tâm hồn hào hoa của người lính Tây Tiến được thể hiện ở đoạn thơ nào trong bài thơ Tây Tiến
Bình giảng đoạn thơ sau:
“ Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần đất nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em! Đất nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẽ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời.”
( Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm )
Tìm sự khác nhau trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi qua bài Đất Nước
'' Thơ cũ không phải là toàn bộ thơ ca cổ điển của dân tộc , mà chỉ là loại thơ đường luật (chủ yếu là thất ngôn bát cú ) đăng trên Nam Phong , văn học tạp chí,.. Thơ mới ở đây là phong trào thơ ca lãng mạn 1932-1945, mang ý thức hệ tư sản và quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật ''
(văn học lãng mạn việt nam 1930-1945_Phan Cự Đệ)
1 . chỉ ra phong cách ngôn ngữ của đoạn văn
2. nêu 1 số từ ngữ đặc trưng của phong cách này
3. nêu nội dung đoạn văn
"Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ,những mây cùng mù
.....
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa "
Cảm nhận về đoạn thơ trên từ đó liên hệ với cái tôi của Huy Cận trong khổ cưới bài tràng giang để thấy sự khác biệt giữa cái tôi thơ mới và thơ cách mạng
Đọc đoạn trích:
Dịch Covid-19 ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, người Việt Nam chưa hề tỏ ra bi quan và luôn tin tưởng với sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng, Nhà nước cùng với sự đồng lòng của toàn dân, chúng ta sẽ vượt qua đại dịch một cách tốt nhất có thể. Bản tính của một dân tộc vốn trong trường tồn lịch sử từng bị đặt trước biết bao thử thách mang tính sống còn, đầy cam go, quyết liệt để sinh tồn, phát triển đã hun đúc, tôi luyện nên niềm tin - bản lĩnh và coi đó như là giá trị trong văn hóa sống của cộng đồng. […]
Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, niềm tin vào cả cộng đồng dân tộc gắn với ý thức, trách nhiệm đối với xã hội trong những thời khắc nguy nan thêm một lần nữa được thể hiện, kiểm chứng và khẳng định trong đại dịch. Từ niềm tin, người Việt Nam đã biến nó thành quyết tâm và hành động, sẵn sàng đối phó với dịch bệnh và thắng dịch bệnh.[…]
Niềm tin chiến thắng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống “tương thân, tương ái”, “chung lưng đấu cật”, “kề vai, sát cánh, đồng dạ, đồng lòng” tiếp lửa từ truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh. Thực sự Việt Nam đang là điểm sáng, một lá cờ đầu trong cuộc chiến đầy cam go của nhân loại chống lại đại dịch Covid-19.
(Trích Phòng chống dịch Covid-19: Thông điệp từ văn hóa Việt – Nguyễn Đức Phương, báo Giáo dục và thời đại, Số Chủ nhật 18, ra ngày 10/5/2020)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)
Câu 2. Theo đoạn trích, điều gì là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh? (1.0 điểm)
Câu 3. Anh/chị hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Niềm tin chiến thắng, lòng tự hào dân tộc, truyền thống “tương thân, tương ái”, “chung lưng đấu cật”, “kề vai, sát cánh, đồng dạ, đồng lòng” tiếp lửa từ truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của người Việt là chất xúc tác khiến cho người Việt Nam trở nên quyết tâm, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua dịch bệnh. (0.5 điểm)
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: Niềm tin vào Đảng, Nhà nước, niềm tin vào cả cộng đồng dân tộc gắn với ý thức, trách nhiệm đối với xã hội trong những thời khắc nguy nan thêm một lần nữa được thể hiện, kiểm chứng và khẳng định trong đại dịch? Vì sao?