Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận

Đặng Phương Duyên

trình bày cơ chế điều hòa đường huyết

Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 20:53

đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.

đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.

khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.

trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.

nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 21:02

Điều hòa đường huyết là một cơ chế quan trọng trong cơ thể người. Nếu đường huyết quá thấp, cơ thể thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ…Còn nếu quá cao thì mọi phản ứng sinh học lại bị xáo trộn.

Các tế bào trong cơ thể cần đường để có năng lượng hoạt động. Riêng não bộ cần đến 75% nhu cầu về đường của toàn cơ thể.

Trong quá trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn sẽ được hấp thụ vào máu qua thành ruột non.

Trong quá trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn sẽ được hấp thụ vào máu qua thành ruột non.

Tuyến tụy có vai trò tiết ra các hormone quan trọng, trong đó có insulin và glucagon để điều hòa đường huyết. Tỷ lệ đường huyết trung bình chiếm 0,12%. Khi nồng độ đường trong máu tăng lên, tuyến tụy nhận được tín hiệu và tiết ra insulin để làm giảm nồng độ này. Ngược lại, khi đường huyết giảm, tuyến tụy tiết ra glucagon.

Các tiểu đảo Langerhans là đơn vị chức năng của tuyến tụy, có các tế bào alpha sản xuất ra glucagon, và các tế bào beta là nơi tổng hợp và tiết ra insulin.

Phần lớn các tế bào không thể tự hấp thụ glucose từ máu được. Vì vậy, insulin được ví như chiếc chìa khóa cho phép “mở cửa” tế bào để tiếp nhận glucose.

Nếu bạn có nhiều đường trong cơ thể hơn mức cần thiết, insulin giúp dự trữ lượng đường dư thừa này dưới dạng glycogen ở gan và ở cơ. Còn glucagon giúp chuyển hóa glycogen thành glucose và phóng thích vào máu khi nồng độ đường huyết của bạn hạ xuống thấp hoặc khi bạn cần thêm năng lượng, như khi vận động thể chất chẳng hạn.

Tuy nhiên sức chứa của gan và cơ là có giới hạn. Vượt quá giới hạn này, đường sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ.

Một số các cơ quan khác có liên quan đến quá trình điều hòa đường huyết là tuyến thượng thận (tiết cortisol và adrenaline) và tuyến giáp (tiết thyroxine và triiodothyronine).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 5 2018 lúc 16:12

đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.

đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.

khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.

trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.

nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Lân
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Quân Sự Hiếu
Xem chi tiết
Tâm Phương
Xem chi tiết
Phươmg Lê
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bảo Trân
Xem chi tiết
Tâm Phương
Xem chi tiết