Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ, chim bồ câu thích nghi với đời sống?
Câu 2. Giải thích vì sao Dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại xếp Dơi vào lớp thú?
Câu 3. Giải thích vì sao Cá voi biết bơi giống cá nhưng lại xếp Cá voi vào lớp thú ?
Câu 4. Trình bày các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu 5. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật?
Câu 6. Giải thích được vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít hơn động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 7. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, vô tính? Các hình thức sinh sản vô tính?
Câu 8. Nêu vai trò của lớp chim, đặc điểm sinh sản của thỏ?
Câu 9. Nêu đặc điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học ?
Câu 10. Nêu đặc điểm của Bộ linh trưởng?
* Chú ý: Xem nội dung các bài sau: Bài 41, 44, 46, 51, 55, 56, 59
1.Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi vs đời sống của chim bồ câu?
2.So sánh hình thức sinh sản ở thằn lằn và chim bồ câu. Cho biết loài nào tiến hoá hơn? Vì sao?
3. Em hãy cho biết hiện trạng cá loài thú hiện nay? Đề xuất biện pháp bảo vệ thích hợp.
4. Trình bày đặc điểm hiện tượng thai sinh ở thú? Hiện tượng thai sinh có sử nghĩa như thế nào?
5. Tại sao không nên nuôi,nhốt thỏ vào chuồng gỗ hoặc tre?
6. Tại sao thỏ chạy nhanh nhưng lại ko chốn thoát đc thú ăn thịt?
Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước.
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu.
Nêu và giải thích các đặc điểm về hình dạng và cấu tạo ngoài cơ thể giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài thich nghi với đời sống ở nước, vừa ở cạn
2. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng
3. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu
4. Nêu đời sống của Thỏ
5. Vì sao nói lớp thú rất đa dạng
6. Vai trò của lớp Thú
*Lớp Chim
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với với đời sống bay lượn
- Đặc điểm chung và vai trò của lớp Chim
* Lớp thú
- Cấu tạo ngoài của thỏ
- So sánh hiện tượng thai sinh với đẻ trứng và noãn thai sinh
- Ưu điểm của thai sinh với đẻ trứng và noãn thai sinh
- Đặc điểm chung và vai tò của lớp thú
Mk cần hỏa tốt, m,ai ktra 45' mong mn giúp
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
Câu 2:Thuốc bảo vệ thực vật ( BVTV) có vai trò quan trọng trong việc giữ vững năng suất, đảm bảo an ninh lương thực, song PGS. TS. Nguyễn Kim Vân, Hội Khoa học Kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam cũng khẳng định, thuốc BVTV là con dao 2 lưỡi, dễ dẫn đến những hậu quả tai hại làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi trường.
Bằng kiến thức sinh học, có thể sử dụng biện pháp BVTV nào thay thế cho thuốc BVTV? Vì sao?
Câu 3: . Nêu vai trò của lớp thú?
1 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi vs đời sống bay
2 nêu đặc điểm chung của lớp bò sát
3 nêu ưu điểm của sự thai sinh so vs sự đẻ trứng và noãn thai sinh4 đặc điểm phân biệt các bộ thú chỉ mình nhen