a. Điểm M nằm trong góc vừa cắt rời
b. Điểm N không nằm trong góc vừa cắt rời
a. Điểm M nằm trong góc vừa cắt rời
b. Điểm N không nằm trong góc vừa cắt rời
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng AB, BC ,CA.
Em hãy tô màu phần hình chứa tất cả các điểm trong của cả ba góc BAC, ACB, CBA.
Vẽ hình 8.50 vào vở.
a) Kể tên các điểm nằm trong góc xOy.
b) Lấy điểm I thuộc đoạn thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn AB. Hỏi điểm I có nằm trong góc xOy không? Điểm K có nằm trong góc xOy không?
1. Quan sát hình 8.46 và gọi tên các góc có định là A, B trong hình vẽ.
2. Vẽ hình theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đường thẳng xy.
- Lấy điểm A thuộc đường thẳng xy.
- Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy.
- Nối A và B.
a) Em hãy đọc tên các góc có trong hình vừa vẽ;
b) Trong các góc đó, hãy chỉ ra góc bẹt.
Cho đường thẳng xy. Vẽ hai điểm A, B nằm trên xy. Gọi tên các góc bẹt tạo thành.
Quan sát hình 8.49 và kể tên các điểm nằm trong góc mOn.
Quan sát mặt đồng hồ ở hình bên và cho biết trong các chấm chỉ số trên mặt đồng hồ, những chấm nào nằm trong góc tạo bởi:
a) Kim giờ và kim phút;
b) Kim giây và kim phút.
Compa là một dụng cụ học tập quen thuộc của các em học sinh. Mở chiếc compa ra ta thấy hình ảnh của một góc, trong đó hai cạnh của compa là hai cạnh của góc, đỉnh của compa là đỉnh của góc (h.8.47). Em hãy tìm thêm trong thực tiễn các hình ảnh của góc và mô tả đỉnh, cạnh của các góc đó.
Quan sát hình 8.42 và cho biết cầu thủ nào nằm trong góc sút?
Cho ba tia chung gốc Oa, Ob và Oc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?