\(sina;tana\) cùng dấu \(\Leftrightarrow sina.tana>0\)
\(\Leftrightarrow sina.\frac{sina}{cosa}>0\Rightarrow\frac{sin^2a}{cosa}>0\)
\(\Rightarrow cosa>0\)
\(\Rightarrow a\) thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ 4
\(sina;tana\) cùng dấu \(\Leftrightarrow sina.tana>0\)
\(\Leftrightarrow sina.\frac{sina}{cosa}>0\Rightarrow\frac{sin^2a}{cosa}>0\)
\(\Rightarrow cosa>0\)
\(\Rightarrow a\) thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ 4
a) Trên đường tròn với điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 60độ. Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy, số đo cung là bao nhiêu
b) Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay đc 60 vòng. Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đi được trong 3 phút, biết rằng bán kính xe gắn máy là 6,5cm.
a) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4, BC=6, M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND=3NC. Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN là?
b) Cho tam giác đều ABC; gọi D là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{BD}\). Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp vs nội tiếp của tam giác ADC. Tính tỉ số \(\dfrac{R}{r}\)
Trên đường tròn lượng giác, điểm M thỏa mãn (Ox,OM)=500 độ thì nằm ở góc phần tư thứ mấy ??
Bài 7 (trang 140 SGK Đại Số 10): Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.
*HỎI*: bài này số đo các cung AM1 thì dễ rồi nhưng mình lại không hiểu tại sao không tính số đo các cung AM2, AM3 khi quay theo chiều âm? giải thích và giải giúp mình theo chiều âm_nếu được giúp mình
(mình làm quay chiều âm gặp nhiều rắc rối để quy định số đo của nó là âm nhưng đề bài không quy định quay theo chiều nào)
(Lời giải của các trang mạng: sđ cung AM3 = π + α + k2π, k thuộc Z)
đừng trả lời lạc đề cảm ơn
BÀI 1: tìm hai góc lượng giác có số đo sau sao cho chúng có cùng tia đầu và tia cuối
\(A.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{2}\) \(B.-\frac{\pi}{2};\frac{-7\pi}{2}\) \(C.\frac{\pi}{2};\frac{7\pi}{2}\) \(D.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{3}\)
BÀI 2: góc lượng giác \(\alpha=-\frac{2017\pi}{3}\) có điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác thuộc cung phần tư thứ mấy?
Biết nghiệm thuộc khoảng(\(\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\) )của phương trình\(\sin x-cosx=\sqrt{2}sin2x\) là\(k\pi\) . Khi đó \(6k=......\). (nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Cho (O) dây AB cố định C là điểm di chuyển trên cung lớn AB . M,N là điểm chính giữa của cung nhỏ AC , AB , I là giao của BM và CN... tìm vị trí của C để chu vi tứ giác AIBN có Max?? Làm giúp mik vs .....tks nhiều..
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .