Bạn nào giải thích cho mình câu tục ngữ này bằng kiến thức sinh học được không ạ?
" Đói thì ăn sắn ăn khoai/ Đừng thấy lúa trổ tháng hai mà mừng. "
Thanks ạ!
Mình hứa sẽ like dạo cmt của bạn trả lời đúng ở 1 số cmt ạ!
Một học sinh lớp 8 ăn 1 ngày hết 200g gluxit, 50g protein, 20g lipit. Thức ăn chỉ được tiêu hoá 80%. Tính lượng thức ăn được tiêu hoá.
Em hiểu như thế nào về nghĩa đen (theo mặt sinh học) của câu thành ngữ “ nhai kỹ no lâu”? Vậy trong khi ăn ta cần chú ý điều gì?
Thức ăn được tiêu hóa lí học, hóa học ở ống tiêu hóa như thế nào?
hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ nhai kỹ lo lâu khi ta ăn tráo hoạc uống sữa các thức an này biển đổi trong khoang miệng như thế nào
một học sinh trong độ tuổi trung học cơ sở rùa cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày laf2200 kcal trong số năng lượng đó protein chiếm 19% lipit chiếm 13% còn lại gluxit tính tổng số gam protein lipit gluxit cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày
Câu hỏi: Những chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trinh tiêu hóa? Những chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Tiêu hóa ở ruột non diễn ra như thế nào? ( biến đổi lí học và hóa học )
Tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? (biến đổi lí học và hóa học)