Chương I- Điện tích. Điện trường

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương An

Trên cùng một mặt phẳng trong không khí có \(\Delta AMN\) vuông tại \(A\), một điện tích \(q=2nC\) được đặt tại \(A\) thì người ta đo được cường độ điện trường tại \(M\)\(N\) đều bằng nhau và bằng 200V/m. Khi di chuyển máy đo trên đoạn thẳng \(MN\) thì đo được cường độ điện trường lớn nhất là:
A. 400V/m B. 600V/m C. 800V/m D. 500V/m

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 2019 lúc 13:52

Cường độ điện trường lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất

\(\Rightarrow E_H\) nhỏ nhất với H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống MN

Hơn nữa, do \(E_M=E_N\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow AH=\frac{AM}{\sqrt{2}}\Rightarrow E_H=\frac{E_M}{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2}=2E_M=400\left(V/m\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Phương Thảo
Xem chi tiết
dung nguyễn
Xem chi tiết
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Nhân Trần
Xem chi tiết
uyển vy tin21 trần ngọc
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
@a01900420005
Xem chi tiết