Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bang đặt 2 cốc, mỗi cốc chua 0,2 mol HNO3.
a) Cho vào cốc thứ nhất 20g CaCO3, cốc thứ hai 20g MgCO3. Sau pứ kthuc 2 đĩa cân có ở vị trí thăng bang hay k? Giiai3 thk
b) Cùng tien hành thí nghiệm như trên nhưng mỗi cốc chứa 0,5 mol HNO3 thì sau khi pứ kthuc 2 đĩa cân ở vị trí ntn? giai thk
E daq cần gấp, cảm ơn nhìu ạ
2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1)
0,2mol 0,2mol 0,2mol
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2)
0,2mol 0,1mol 0,1mol
n =0,2mol
CaCO3
n =0,24mol
MgNO3
n =0,2mol
HNO3
suy ra n =0,14mol
CaCO3dư
m1=n .M =32,8g
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2
m2=m +m =n .M +n M
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư
=14,8+11,76=26,56g
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng
Bài này phải giải như sau mới đúng:
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.
Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.