Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thị Liên Nguyễn

Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời

Viết đoạn văn phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên

Lê Ngọc Ánh
9 tháng 3 2018 lúc 20:25

có 2 bptt trong khổ trên:nhân hóa(ơi),so sánh(bay như...)

nhân hóa giúp sự vật gần gũi hơn,tác giả coi trăng như 1 người bạn để gọi,để chia sẻ

so sanh gúp câu văn thêm sinh đọng ,iàu sức gợi hình gợi cảm

Nanami-Michiru
25 tháng 7 2018 lúc 15:03

Trăng ơi...từ đâu đến? Một câu nói nghe có vẻ chẳng có gì nổi bật,nhưng khi ta đọc đi đọc lại thật nhiều lần,chúng ta sẽ cảm thấy câu nói nayfthaatj hồn nhiên và thơ mộng.Vốn dĩ từ trước đến nay,trăng chỉ là một sự vật chứ không biết nói biết cười.Nhưng trong đoạn thơ,tác giả hỏi trăng với một câu hỏi đầy ngây ngô ngộ nghĩnh.Đây là một câu hỏi đầy trẻ thơ vì chỉ có trẻ con mới có thể nghĩ rằng trăng biết nói.Và cũng chỉ có trẻ con mới nghĩ rằng thế giới quanh nó là cổ tích.Biện pháp tu từ nhân hóa đã cho em thấy được điều đó.Nó làm cho thế giới của trăng gần gũi với chúng ta hơn,thân thiện hơn.Trăng bay như quả bóng.Câu thơ này mang tính chất của một phép so sánh.Phép so sánh ngang bằng miêu tả ông trăng như một quả bóng bay lơ lửng trên trời sao.Thật đẹp phải không nào!Đúng vậy,dù chỉ là một biện pháp tu từ nhưng so sánh đã làm cho chúng ta thấy nó cũng rất quan trọng trong văn chương-làm cho câu văn hay hơn,sinh động và gần gũi hơn.Phép nhân hóa và so sánh trong đoạn thơ này đã góp phần không nhỏ tới ý nghĩa của đoạn văn.


Các câu hỏi tương tự
VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
my muzzjk
Xem chi tiết
li sa cu te
Xem chi tiết
Nhóckk
Xem chi tiết
Mai Thị Lam Oanh
Xem chi tiết
Cao Tiến Phước
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Vân
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết