Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau :
a) \(x^2=3,5\)
b) \(x^2=132\)
a) \(\sqrt{x}=1,5\)
b) \(\sqrt{x}=2,15\)
c) \(\sqrt{x}=0,52\)
d) \(\sqrt{x}=0,038\)
Dùng bảng bình phương tìm \(x\) biết :
a) \(\sqrt{x}=1,5\)
b) \(\sqrt{x}=2,15\)
c) \(\sqrt{x}=0,52\)
d) \(\sqrt{x}=0,038\)
1CHO A=x + \(\sqrt{5}\) và B=a - \(\sqrt{5}\)
Tính giá trị biểu thức P=a + b - ab
2Rút gọn biểu thức
B= \(\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right)-\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\) (với x>0 và x\(\ne\)4
Với x > 0, biểu thức M = \(\sqrt{\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}}\) có giá trị lớn nhất là bao nhiêu
\(\dfrac{1-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}-3\sqrt{2}}\)Sao bước này lại ra bước này được vậy
\(=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{3}-3\sqrt{2}\right)}{12-18}\)
Chủ yếu mình hỏi là sao ra 12-18 đáng lẽ là \(\sqrt{12}-\sqrt{18}\) chứ
Kiểm tra kết quả bài 47 bằng máy tính bỏ túi
a) \(x^2=15\)
b) \(x^2=22,8\)
c) \(x^2=351\)
d) \(x^2=0,46\)
Kiểm tra kết quả bài 48 bằng máy tính bỏ túia) \(\sqrt{x}=1,5\)
b) \(\sqrt{x}=2,15\)
c) \(\sqrt{x}=0,52\)
d) \(\sqrt{x}=0,038\)
Điền vào chỗ trống (.....) trong phép chứng minh sau :
Số \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ
Thật vậy, giả sử \(\sqrt{2}\) không phải là số vô tỉ thì phải tồn tại các số nguyên m và n sao cho \(\sqrt{2}=\dfrac{m}{n}\), trong đó \(n>0\) còn hai số m và n không có ước số chung nào khác 1 hay -1 (hai số m và n nguyên tố cùng nhau)
Khi đó, ta có .......hay \(2n^2=m^2\) (1)
Kết quả (1) chứng tỏ số nguyên m là số chẵn, nghĩa là \(m=2p\) với p là số nguyên.
Thay \(m=2p\) vào (1) ta được ...........suy ra \(n^2=2p^2\) (2)
Kết quả (2) chứng tỏ n phải là số chẵn
Hai số m và n đều là số chẵn, mâu thuẫn với ............
Vậy \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ
Dùng bảng căn bậc hai tìm \(x\), biết :
a) \(x^2=15\)
b) \(x^2=22,8\)
c) \(x^2=351\)
d) \(x^2=0,46\)