Sau quãng thời gian xa nhà vì chiến trận, ông Sáu được đơn vị cho phép về thăm gia đình. Khi ông ra chiến trường thì đứa con gái còn rất nhỏ nên khi trở về thăm nhà con gái không chịu nhận cha bởi vì vết sẹo trên mặt không giống như trong ảnh cưới. Chính thái độ xa lạ, xem như người ngoài của con gái làm ông Sáu buồn lòng. Không chịu thừa nhận ba và có thái độ phản ứng, không kiềm chế được cơn giận ông Sáu đánh con và bé Thu về mách bà ngoại, bà ngoại giải thích vết sẹo trên mặt cha là do chiến tranh gây nên, cô bé Thu dần hiểu ra mọi việc.
Khi ông Sáu trở lại chiến trường, bé Thứ nhất định không chịu, tình cảm thiêng liêng giữa cha và con gái trỗi dậy, ông hứa khi trở về lần sau sẽ mua tặng cho Thu một chiếc lược ngà.
Trong chiến trường nhưng ông Sáu vẫn nhớ mãi lời hứa đó, ông lấy vỏ đạn ra làm lược có răng cưa được khắc lên bên trên dòng chữ "Yêu nhớ tặng Thu con của ba". Anh mong mỏi ngày về để tặng quà cho đứa con gái thân yêu của mình. Tuy nhiên chiến tranh ác liệt ông Sáu hi sinh trong một trận chiến, anh Ba là người đã được gửi gắm trao chiếc lược ngà cho đứa con gái thân yêu của mình.
Tham khảo:
Ông Sáu rời nhà đi kháng chiến từ khi con gái còn nhỏ, chỉ được thấy con qua tấm ảnh nhỏ. Suốt những năm tháng sống ở chiến trường, không lúc nào ông Sáu nguôi ngoai nỗi nhớ về con gái. Ba ngày được về nghỉ phép, ông Sáu nôn nao được trông thấy con, vội vàng, cuống quít. Nhưng đến khi về tới nhà, bé Thu, con gái ông, lại không nhận ra ba mình bởi vết thẹo trên mặt ông Sáu do chiến tranh để lại. Suốt ba ngày, ông Sáu cố gắng gần gũi, vỗ về con nhưng càng lại gần thì con gái càng đẩy ông ra. Đến lúc con bé không nghe lời, ông Sáu vung tay đánh vào mông nó, bé Thu bỏ về nhà ngoại. Đến khi bé Thu nhận ba thì cũng là lúc ông Sáu phải vào chiến trường. Trước khi chia tay ba, bé Thu muốn ba mua cho mình một chiếc lược khi ba trở về. Trở lại chiến trường, nỗi nhớ con càng đau đáu, ông Sáu nhớ lời hứa với con gái, lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ làm cho con một chiếc lược. Nhưng chưa kịp trở về đưa chiếc lược tận tay con gái thì ông Sáu đã hi sinh ở chiến trường. Chiếc lược ông gửi lại cho người đồng đội là ông Ba, nhờ đưa cho con gái mình, rồi mới nhắm mắt đi xuôi.
Tóm tắt văn bản:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái
Truyện Chiếc lược ngà được viết trong thời gian kháng chiến chống Mỹ cực kỳ ác liệt tại miền Nam. Theo lệnh cấp trên anh Sáu phải đến chiến trường và một quãng thời gian dài không trở về nhà, đứa con gái của anh khi đó vừa ra đời chưa biết mặt cha.
Sau thời gian dài, anh được nghỉ phép và trở về thăm gia đình. Anh nhận ra con gái và rất vui vì con đã lớn nhưng Bé Thu không nhận ba vì sẹo có trên mặt, em đã đối xử với cha như người xa lạ điều này đã khiến anh Sáu rất buồn rầu. Khi được bà giải thích vết sẹo trên mặt bé Thu hiểu ra mọi chuyện.
Đến lúc Thu nhận ra mọi việc thì là lúc anh Sáu trở về đơn vị, tình cha con mãnh liệt đã khiến em lao vào ông người cha và hứa khi cha về sẽ có quà đó là chiếc lược ngà. Ở đơn vị anh đã có gắng làm chiếc lược ngà và dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương vào món quà yêu quý để tặng cô con gái.
Trong một trận đánh ác liệt anh Sáu hi sinh, trước khi hi sinh anh đã kịp trao cây lược cho người bạn tin cậy và căn dặn gửi lại tận tay cho bé Thu. Đây không chỉ là món quà đơn thuần mà còn chứa đựng tình yêu thương của người cha dành cho đứa con gái hết mực yêu quý.
Sau quãng thời gian xa nhà vì chiến trận, ông Sáu được đơn vị cho phép về thăm gia đình. Khi ông ra chiến trường thì đứa con gái còn rất nhỏ nên khi trở về thăm nhà con gái không chịu nhận cha bởi vì vết sẹo trên mặt không giống như trong ảnh cưới. Chính thái độ xa lạ, xem như người ngoài của con gái làm ông Sáu buồn lòng. Không chịu thừa nhận ba và có thái độ phản ứng, không kiềm chế được cơn giận ông Sáu đánh con và bé Thu về mách bà ngoại, bà ngoại giải thích vết sẹo trên mặt cha là do chiến tranh gây nên, cô bé Thu dần hiểu ra mọi việc.
Khi ông Sáu trở lại chiến trường, bé Thứ nhất định không chịu, tình cảm thiêng liêng giữa cha và con gái trỗi dậy, ông hứa khi trở về lần sau sẽ mua tặng cho Thu một chiếc lược ngà.
Trong chiến trường nhưng ông Sáu vẫn nhớ mãi lời hứa đó, ông lấy vỏ đạn ra làm lược có răng cưa được khắc lên bên trên dòng chữ "Yêu nhớ tặng Thu con của ba". Anh mong mỏi ngày về để tặng quà cho đứa con gái thân yêu của mình. Tuy nhiên chiến tranh ác liệt ông Sáu hi sinh trong một trận chiến, anh Ba là người đã được gửi gắm trao chiếc lược ngà cho đứa con gái thân yêu của mình.
Truyện Chiếc lược ngà được viết trong thời gian kháng chiến chống Mỹ cực kỳ ác liệt tại miền Nam. Theo lệnh cấp trên anh Sáu phải đến chiến trường và một quãng thời gian dài không trở về nhà, đứa con gái của anh khi đó vừa ra đời chưa biết mặt cha.
Sau thời gian dài, anh được nghỉ phép và trở về thăm gia đình. Anh nhận ra con gái và rất vui vì con đã lớn nhưng Bé Thu không nhận ba vì sẹo có trên mặt, em đã đối xử với cha như người xa lạ điều này đã khiến anh Sáu rất buồn rầu. Khi được bà giải thích vết sẹo trên mặt bé Thu hiểu ra mọi chuyện.
Đến lúc Thu nhận ra mọi việc thì là lúc anh Sáu trở về đơn vị, tình cha con mãnh liệt đã khiến em lao vào ông người cha và hứa khi cha về sẽ có quà đó là chiếc lược ngà. Ở đơn vị anh đã có gắng làm chiếc lược ngà và dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương vào món quà yêu quý để tặng cô con gái.
Trong một trận đánh ác liệt anh Sáu hi sinh, trước khi hi sinh anh đã kịp trao cây lược cho người bạn tin cậy và căn dặn gửi lại tận tay cho bé Thu. Đây không chỉ là món quà đơn thuần mà còn chứa đựng tình yêu thương của người cha dành cho đứa con gái hết mực yêu quý.