Tóm tắt bài sống chết mạc bay ?
Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo hai kiểu :
-Một nhà sư vô danh đã đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
-Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
-Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
-Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Giúp mình nhé! Chiều nay mình kiểm tra 1 tiết rồi !
CHuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+ Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
+ Tất cả cánh cửa chùa (người ta) làm bằng gỗ lim.
+ Con ngựa được buộc bên gốc đào.
+ Một lá cờ được dựng giữa sân.
1)Nửa đêm, ở làng X thuộc phủ X, nước sông Nhị Hà ngày 1 dâng cao khiến khúc đê có nguy cơ vỡ. Trong lúc người dân đang cố giũ đê thì Quan phụ mẫu – kẻ được cử đi để giúp đan hộ đê lại đi chơi tổ tôm với đám nha lại trong đình. Hắn ung dung chơi bài cùng với bao kẻ hầu người hạ ngồi bên cạnh, lại còn mang biết bao đồ đạc quí hiếm để đi hộ đê. Y mải miết chơi tổ tôm đến mức không biết gì đến những tiếng kêu, tiếng tù và của dân phu và bao người dân ở ngoài đê. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ nhưng hắn lại mắng chửi rồi ung dung chơi bài tiếp. Cuối cùng, khi đê đã vỡ, người dân lâm vào cảnh muôn sầu nghìn thảm cũng là lúc quan phụ mẫu cười sung sướng, hả hê khi ù ván bài lớn.
2)
a, Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XII
b, Tất cả cánh cửa làm bằng gỗ lim
c, Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d, Một lá cờ đại dựng giữa sân
MINH CHI GIUP BAN LAM PHAN CHUYEN CAU CHU DONG THANH CAU BI DONG
Ngoi chua nay da ( duoc) mot nha su vo danh xay tu the ki XIII
tat ca Canh cua chua nay da duoc nguoi ta lam bang go lim
con ngua bach da duoc chang ki si buoc ben goc dao
la co da duoc nguoi ta dung o giua san
CHI THAM KHAO THOI NHE
1. Tác giả Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) người làng Phượng Vũ, Huyện Thường An thuộc Hà Nội ngày nay. Là cây bút truyện ngắn xuất sắc ở nước ta khoảng ba thập kỉ đầu của thế kỉ XX. Truyện của ông giàu tính hiện thực, tiêu biểu nhất là các truyện: Sống chết mặc bay, Con người sở Khanh, Nước đời lắm nỗi,...
2. Tóm tắt
Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Gần một giờ đêm khúc đê làng X, phủ X cũng thế, hai ba đoạn thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất. Hàng trăm người dân phu từ liều đến giờ bì bõm trong mưa, nào đắp, nào cừ, ướt như chuột lột. Tiếng trống liên thanh, tiếng ốc vô hồi, tiếng người xa xứ gọi nhau sang hộ. Mưa càng dữ, nước sông càng cuồn cuộn bốc lên.
Trong khi ấy, cách nơi hộ đê chừng bốn năm trăm mét, trong đình cao ráo vững chãi, quan phụ mẫu đang chễm chệ ngồi trên một chiếc sập. Đèn thắp sáng trưng, xung quanh chỗ quan ngồi bày ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,... bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút. Kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Quan phụ mẫu đang chơi bài tổ tôm với thầy Đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở. Lính lệ khoanh tay đứng hầu, nghi vệ tôn nghiêm như thần như thánh. Tiếng cười nói vui vẻ, dịu dàng. Quan cứ ung dung.
Mặc, dân chẳng dân thì chớ. Lúc ngài vừa xơi xong bát yến, đang vuốt râu, rung đùi, mắt đang mãi trông đĩa nọc, bỗng ngoài xa làng kêu vang trời dậy đất. Mọi người giật nẩy mình, quan vẫn hiển nhiên - Quan đang chờ ù ván bài to. Có người khẽ nói: "Bẩm, đê có khi đê vỡ!". Quan gắt: "Mặc đê" Quan sốt ruột giục người bốc bài. Bỗng nước ào ào như thác chảy xiết, tiếng cười kêu rầm rĩ, rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía. Trong đình, ai lấy nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên có người nhà quê lấm láp, ướt đẫm chạy xông vào đình báo đê vỡ mất rồi. Quan lớn đỏ mặt tía tai, quát: "Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Quan sai lính đuổi cổ người nhà quê ra. Thầy đề xóc bài, tay run cầm cập... Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to. Rồi ngài xoè bài vừa rời vừa nói: "Ù, Thông tôm, chi chi nảy!... Điếu, mày!"
Quan ù ván bài to. Khắp nơi miền đê, nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn.
3. Xuất xứ, chủ đề
Phạm Duy Tốn viết "Sống chết mặc bay" vào tháng 7 năm 1918. Truyện đăng trên báo Nam Phong, số 18, tháng 12 năm 1918.
"Sống chết mặc bay" kể chuyện quan phụ mẫu đi hộ đê chi ngồi trong đình say sưa chơi tổ tôm, mặc cho đê vỡ, qua đó tác giả đã phơi bày bộ mặt xấu xa, tàn nhẫn, của bọn quan lại trong thời Pháp thuộc, vạch trần thói vô trách nhiệm truớc tai hoạ vỡ đê của nhân dân.