Thế nặng điện của một electron là:
\(W_M=V_M\cdot e=1000\cdot1,6\cdot10^{-19}=1,6\cdot10^{-16}\left(J\right)\)
Thế nặng điện của một electron là:
\(W_M=V_M\cdot e=1000\cdot1,6\cdot10^{-19}=1,6\cdot10^{-16}\left(J\right)\)
Vận dụng mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường để xác định điện thế tại một điểm cách mặt đất 5 m ở nơi có điện trường của Trái Đất là 114 V/m.
Tỉ số \(V=\dfrac{A}{q}\) như trên được gọi là điện thế của điện trường tại điểm M.
a) Hãy dự đoán điện thế V đặc trưng cho đại lượng nào của điện trường.
b) Xác định độ lớn điện tích q khi điện thế V có giá trị bằng công A thực hiện để dịch chuyển điện tích q từ vô cực về điểm M.
Để đặt một điện tích q vào điểm M trong điện trường chúng ta cần cung cấp thế năng WM cho điện tích q. Điều này tương ứng với việc thực hiện một công A dịch chuyển điện tích q từ vô cực về điểm M. Hãy vận dụng công thức (19.3) và (19.4) để thu được công thức: \(V=\dfrac{A}{q}\)
\(W_M=A_{M\infty}\) (19.3)
\(W_M=V_Mq\) (19.4)
Trong thực tế chúng ta gặp những đường dây dẫn điện cao thế, trung thế, hạ thế. Từ "thế" ở đây được hiểu như thế nào? Có liên quan tới thế năng điện đã học ở Bài 19 hay không?
Tế bào quang điện chân không (Hình 20.1) gồm một ống hình trụ có một cửa sổ trong suốt, được hút chân không (áp suất trong khoảng 10-8 mmHg đến 10-6 mmHg). Trong ống đặt một catôt (cực âm) có khả năng phát xạ electron khi được chiếu sáng và một anôt (cực dương). Electron trong điện trường giữa hai cực sẽ dịch chuyển về phía anôt nếu UAK > 0.
Cho hiệu điện thế UAK = 45 V được đặt vào giữa hai cực của tế bào quang điện. Khi chiếu xạ ánh sáng phù hợp để catôt phát xạ eletron vào vùng điện trường giữa hai cực. Hãy tính công của điện trường trong dịch chuyển của electron từ catôt tới anôt.
Hãy vận dụng công thức \(V=\dfrac{A}{q}\) để chứng tỏ rằng công thực hiện để dịch chuyển điện tích q từ điểm N đến điểm M bằng: AMN = (VM - VN)q = UMNq