$n_{NaOH} = 2.1 = 2(mol)$
Sau khi pha, $V_{dd} = \dfrac{2}{0,1} = 20(lít)$
Suy ra :
$V_{H_2O} = 20 - 2 = 18(lít) = 18 000(ml)$
mà $D_{H_2O} = 1(g/ml)$
$\Rightarrow m_{H_2O} = D.V = 18 000(gam)$
$n_{H_2O} = \dfrac{18 000}{18} = 1000(mol)$
$n_{NaOH} = 2.1 = 2(mol)$
Sau khi pha, $V_{dd} = \dfrac{2}{0,1} = 20(lít)$
Suy ra :
$V_{H_2O} = 20 - 2 = 18(lít) = 18 000(ml)$
mà $D_{H_2O} = 1(g/ml)$
$\Rightarrow m_{H_2O} = D.V = 18 000(gam)$
$n_{H_2O} = \dfrac{18 000}{18} = 1000(mol)$
1, Hòa tan 1 lượng quặng boxit chứa 10% tạp chất bằng dung dịch NaOH 5M , thu đc 18,45 gam muối
a, Tính thể tích dd NaOH cần dùng
b, Tính khối lượng quặng đã lấy
2, Cho 204 dung dịch HCl tác dụng hết với 1 lượng sắt , thu được 6,72 lít khí Hidro (đktc)
a , Tính khối lượng sắt phản ứng
b, Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng , biết d HCl = 1.02g/ml
3, Cho 400 ml dung dịch HCl 0.5M tác dụng với 50g dd NaOH 40% sau pahnr ứng thu đc 600 ml dd A
a, Tính nồng độ mol của dd A
b, để trung hòa hết chất dư trong dd A cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH KOH 1M hoặc HCl 1M
cho 200ml dd HNO3 1M vào 300ml dd HCl 0,5M thu đc dd X cho X tác dụng với 250ml dd AgNO3 1M sau khi kết thúc phản ứng thu đc dd Y và m g kết tủa
a) tính nồng đọ mol của các chất trong X
b) tính giá trị m tính V dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để phản ứng vừa hết với dd Y
a. Cần phải thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch NaOH 10% để thu được dung dịch NaOH 20%
b. Cần phải thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch NaOH 30% để thu được dung dịch NaOH 15%
c Cần phải thêm bao nhiêu lít nước vào 200 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch NaOH 0.1M
d. Cần phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2.5M vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch NaOH 2M
Hòa tan hoàn toàn 13,8g Na vào nước lấy dư thu đc dung dịch bão hòa NaOH và khí hidro
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích H2 thu đc ở đktc.
c. Giả sử ban đầu dùng 286,8 g nước để hòa tan. Tính nồng độ phần trăm của dd NaOH
Cho a (g) Na vào nước thu được 200g dd NaOH 10% và khí H2. Tính khối lượng Na cần dùng và thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
Câu 4: Tính nồng độ mol trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 0,75 mol HCl vào 500 ml dung dịch HCl
2/ Hoà tan 37 gam Ca(OH)2 vào nước để tạo ra 1500 ml dung dịch Ca(OH)2
3/ Thêm 0,25 mol NaOH vào 20 gam NaOH với nước để tạo ra 2 lít dung dịch NaOH
4/ Thêm nước vào 49 gam H2SO4 để tạo ra 2000 ml dung dịch H2SO4
Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!
1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.
3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.