997+37997+3749+194
=994+3+37997+3743+6+194
=994+(3+37997)+3743+(6+194)
=994+38000+3743+200
=38994+3943
=38994+1006+2937
=(38994+1006)+2937
=40000+2937
=42937
997+37997+3749+194
=994+3+37997+3743+6+194
=994+(3+37997)+3743+(6+194)
=994+38000+3743+200
=38994+3943
=38994+1006+2937
=(38994+1006)+2937
=40000+2937
=42937
Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng :
\(997+37\) \(49+194\)
Có thể tính nhanh chóng \(97+19\) bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng :
\(97+19=97+\left(3+16\right)=\left(97+3\right)+16=100+16=116\)
Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách làm tương tự như trên :
a) \(996+45\)
b) \(37+198\)
Tính nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
\(17.4\) \(25.28\)
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
\(13.12\) \(53.11\) \(39.101\)
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách :
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
\(45.6=45.\left(2.3\right)=\left(45.2\right).3=90.3=270\)
- Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
\(45.6=\left(40+5\right).6=40.6+5.6=240+30=270\)
a) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
\(15.4\)
\(25.12\)
\(125.16\)
b) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
\(25.12\)
\(34.11\)
\(47.101\)
Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh :
a) \(86+357+14\)
b) \(72+69+128\)
c) \(25.5.4.27.2\)
d) \(28.64+28.36\)
Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh :
a) \(81+243+19\)
b) \(168+79+132\)
c) \(5.25.2.16.4\)
d) \(32.47+32.53\)
Phiếu bài tập tuần 2
5.Phép cộng và phép nhân
Bài 1: Tính nhanh
a) 993+48
b) (514+12)+86
c) 427+354+373+246+155
d) 135+460+65+40
e) 38+'41+17+-159-+63
f) 73+56+96+914+3032
g) 2.25.5.16.4
h) 125.3.23,8.5
Bài 2: Áp dụng tính chất phân phổi để tính nhanh
a) 32.37+32.63
b) 34.67+34.16
c) 23.156 = 23.146
đ) 53.7+70,3+17.7
e) 42.53+47.156 - 47.114
†) 341.67+341.16+659.83
*Bài 3:7ính giá trị các biểu thức sau biết a+b*100
A= 13a+19b+4a-2b
B=1l5a+9b-5aFb
Bài 4: Tính tổng sau;
8) A=l1+2+3+....+50
b) B=2+3+4+....+100
c) C=l+3+5+....+2017
đ) D=2+4+6+.,.+2016
*Bài §: Tìm số tự nhiên n sao cho:
q) 1+2+...+n=45
b) 2+4+...+2n=110
Bài 6: Tìm x biết:
a)(x-24).I5=0 b)18(x-16)=18
€)(Xx-4).(Xx-3)=0 đ)6x+4x=3020
6.PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
Bài 1: Tìm x biết
4)7x-8=713 b)(-35)-120=0
d)156-(x+61)=82 e)36: (2x-19)=36
Bài 2: Tính nhanh:
©)124+(118-x)=217
‡) 7(x-31)=35
A)523-177-23 b)(814-328)-1I28§ c)312.28-18.312
đ)5311-996 e)6084-3995 Ÿ)2003+97
8)675:25 h)845:5 j)2000:125
Bài 3:Điền vào bảng sau:
. 398 278
° 28 l3
*Bài 4:
-Trong phép chia cho 2, số dự có thể là 0 hoặc 1. Trong phép chia cho 3
„ số dự có thể là 0, 1, 2.
a) Trong phép chia cho 4 số dư có thể là bao nhiêu?
b) Trong phép chia cho 5 số dự có thể là bao nhiêu?
-Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia
2 dự 1 là 2k+1. Vậy dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết
cho 3 dư 1, số chia hết cho 3 dự 2 là bao nhiêu?
*Bài 5: Cho S=7+10+13+...+97+100
4) Tổng trên có bao nhiêu số hạng
b)Tìm số hạng thứ 22
©) Tỉnh S
Bài 6: Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất gồm
bồn chữ số là 5;3;1;0
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất \(a\left(b-c\right)=ab-ac\)
\(8.19\) \(65.98\)
viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a) a9 : a7 . (a2)2 [a và không bằng 0]
b) (ab)6 : b5 : b [b không bằng 0]