Lời giải:
Với $x=25$ thì $x-25=0$
Ta có:
\(C=x^7-26x^6+27x^5-47x^4-77x^3+50x^2+x-24\)
\(=x^6(x-25)-x^5(x-25)+2x^4(x-25)+3x^3(x-25)-2x^2(x-25)+(x-25)+1\)
\(=x^6.0-x^5.0+2x^4.0+3x^3.0-2x^2.0+0+1=1\)
Vậy $C=1$
Lời giải:
Với $x=25$ thì $x-25=0$
Ta có:
\(C=x^7-26x^6+27x^5-47x^4-77x^3+50x^2+x-24\)
\(=x^6(x-25)-x^5(x-25)+2x^4(x-25)+3x^3(x-25)-2x^2(x-25)+(x-25)+1\)
\(=x^6.0-x^5.0+2x^4.0+3x^3.0-2x^2.0+0+1=1\)
Vậy $C=1$
dấu này . là dấu nhân nha mn
a) 2. x + 69 . 2 = 49 . 4
b) 2 . x - 12 = x = 0
c) 25 . ( x - 74 ) = 25
d) 165 - ( 35 : x + 3 ) . 19 = 13
Giaỉ phương trình
a) 2x^3+3x^2-x-1=0
b) ( x^2+3x-4)( x^2+x-6)=24
tại bên online math ko ai giải được nên mình chuyển sang đây mong mọi người hiểu cho mình nha
giúp mình với:
Bài 1: (3 điểm) Cho biểu thức 2 x 3 x 9 2x 2 A : x 3 x x 3x x a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức A b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị của biểu thức A khi x2 – 5x + 6 = 0 d) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là số nguyên Bài 2: (1,5 điểm) a) Cho hai phương trình ẩn x là 3x + 3 = 0 (1) 5 – kx = 7 (2) Tìm giá trị của k sao cho nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2) b) Giải phương trình 20 x 22 x 24 x 26 x 3 4 5 6 Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Có AH là đường cao. Từ H vẽ HD vuông góc với cạnh AB tại D, vẽ HE vuông góc với cạnh AC tại E. a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật b) Giả sử AB = 15cm, BC = 25cm. Tính diện tích tam giác ABC c) Lấy điểm F đối xứng với điểm E qua A. Chứng minh tứ giác AFDH là hình bình hành d) Gọi M là giao điểm của DE và AH, AN là đường trung tuyến của tam giác ABH. Chứng minh CM AN.
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường trong (C) \(x^2+y^2-4x+6y-12=0\) và D(1,1). Đường thẳng( \(\Delta\)) đi qu và cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất có phương trình dạng x+by+c=0 ( b, c thuộc Z).Tính b+2c
cho biểu thức f(x,y)= \(x^2+2y^2-2xy+2mx+2y+25\) ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để f(x,y) \(\ge\) 0 với x, y thuộc R. tính tổng tất cả các phần tử của S
Bài 1:Tìm dạng tổng quát của số tự nhiên x,biết:
7x+3chia hết cho 19.
Bài 2:Tìm dạng tổng quát của số tự nhiên chia 9 dư 5 và chia 11 dư 4.
Bài 3:Tìm dạng tổng quát của các số tự nhiên chia 8 dư 1,chia 28 dư 25,chia 24 dư 17.
b ) [( 6x - 39) : 7] .4 = 12 c) 4( 3x - 4 ) - 2 = 18 d ) ( 3x - 10 ) :10 = 50
e) x- 7 = - 57 f ) x - [ 42 + (-25) = - 8 g) ( 3x - 24 ) . 73 = 2 . 74
h) x + 5 = 20 - ( 12 -7) k) I x - 5 I = 7 - ( -3) i) I x - 5 I = I 7 I
2x+1 . 22009 = 220010 10 - 2x = 25 - 3x
Bài 1: Tìm x biết: a) -x + 8 = -17; b) 35 - x = 37; c) -19 - x = -20; d) x - 45 = -17. Bài 2: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15; b) |x - 7| + 13 = 25; c) |x -3| - 16 = -4; d) 26 - |x + 9| = -13. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a) -13; b) - 15; c) – 27; d) -11. Bài 4: Tìm x biết: a) 11x = 55 ; b) -3x = -12 ; c) (x+5).(x - 4) = 0 ; d) 2x+3x= -150. Bài 5: Tính hợp lí: a) (-37 - 17). (-9) + 35. (-9 -11) ; b) (-25)(75 - 45) -75(45 -25); c) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125; d) B = 19.25 + 9.95 + 19.30. Bài 6: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8. b) Tìm năm bội của 6, -13. Bài 7: Viết biểu thức xác định: a) Các bội của 5, 7, 11; b) Tất cả các số chẵn; c) Tất cả các số lẻ. Bài 8*: Tìm các số nguyên a biết: a) a + 2 là ước của 7; b) 2a là ước của -10; c) 2a + 1 là ước của 12. Bài 9: Vẽ 5 tia chung gốc Oa, Ob, Oc, Od, Ot trong đó hai tia Oa, Ob đối nhau. Trong hình có bao nhiêu góc, kể tên các góc đó? Bài 10: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tịa một điểm O. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Trong đó có bao nhiêu góc bẹt?v
1. giải phương trình
a. \(\sqrt{x+4}=3\)
b. \(\sqrt{x-1}-\sqrt{9x-9}+2\sqrt{36x-36}=2+\sqrt{25x-25}\)
c. \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9x-45}=4\)
d.\(\sqrt{x^2-10x+25}=x-3\)
e. \(\sqrt{x^2-4x+4}=2\)