Ta có \(y+60^0=180^0\)(2 góc kề bù)
=> \(y=180^0-60^0=120^0\)
ta có \(120^0+60^0+50^0+x=360^0\)(t/c tứ giác )
=> \(x=360^0-120^0-60^0-50^0=130^0\)
Ta có \(y+60^0=180^0\)(2 góc kề bù)
=> \(y=180^0-60^0=120^0\)
ta có \(120^0+60^0+50^0+x=360^0\)(t/c tứ giác )
=> \(x=360^0-120^0-60^0-50^0=130^0\)
1. Hãy vận dụng kiến thức đã học về hình thang để giải bài tập sau\
Quan sát hình 57, biết MN//PQ và AD//BC. Dựa vào các dữ kiện đã cho trên từng hình (a), (b) và (c) cho biết
Hình nào là ình thang? hình thang cân ? Hình thang vuông?
số đo x,y,z,t, m của các góc chưa biết
(hình ở trong sách vnen trang 120)
Cho hình thang ABCD (AB // CD,AB<CD) và các đoạn EF,MN song song với AB,(AE=EM=MD).Nếu AB=24cm,MN=x cm,CD=y cm thì x,y thỏa mãn hệ thức nào dưới đây:
A.2x-y=24 B.3x-2y=48 C.3x-2y=24 D.Hệ thức khác
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB//CD là phân giác của D^ và BD vuông góc BC biết đáy nhỏ AB=3cm, D^=60'
Tính đáy lớn? Các cạnh bên của đường chéo, đường cao của hình thang ABCD
cho hình thang ABCD đáy lớn AD, đg chéo AC vuông góc vs cạnh bên CD và góc CAD=BAC.Tính AD nếu chu vi hình thang là 20cm và góc D=60 độ
Cho hình thang ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của hai đáy AD và BC. O là điểm thuộc MN. Qua O kẻ đường thẳng song song với đáy hình thang. Đường thẳng này cắt AB, CD lần lượt tại E,F. Chứng minh OE = OF
cho hình thang ABCD, AD là đáy lớn, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, góc BAC= góc CAD. tính AD cho biết chu vi của hinhgf thang bằng 20cm và góc D=60 độ.
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là AD,đường chéo AC vuông góc CD,góc BAC=góc CAD,góc D=60 độ.Chu vi hình thang bằng 50cm.Tính độ dài cạnh của hình thang.
Cho hình thang cân ABCD gọi O là giao điểm của hai đường chéo DA và CB. Chứng minh OE là đường trung trực của hai đáy.
Cho hình thang có 2 cạnh đáy không bằng nhau, các cạnh bên cùng bằng cạnh đáy nhỏ và đường chéo tạo với đáy một góc bằng 30o. Tính số đo các góc của hình thang?