Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Tuyết My

Tìm x

A) x+1=(x+1)^2

B) x^3+x=0

Câu2 chứng minh rằng : n^2(n+1)+2n(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Hà Linh
19 tháng 9 2017 lúc 7:54

Tìm x:

A) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+1=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;-1\right\}\)

B) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\end{matrix}\right.\) ( loại trường hợp x2 = -1 do x2 \(\ge0\forall\)x )

Vậy S = \(\left\{0\right\}\)

Câu 2 : Giải:

Ta có: \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

= \(\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)=\left(n+1\right).n.\left(n+2\right)\)

Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

Do n \(\in\) Z và n , n+1, n+2 là 3 số liên tiếp nên (n+1)n(n+2) chia hết cho 6. Do đó \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)chia hết cho 6(đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Em Hơi Bị Học Ngu Chỉ Em...
Xem chi tiết
Em Hơi Bị Học Ngu Chỉ Em...
Xem chi tiết
Kagamine Rin
Xem chi tiết
Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
Linh Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết