- Điệp ngữ : Bác
- tác dụng : Nhấn mạnh Bác là người ông , người cha , nhà thơ , nhà triết học ,.... Có thể nói Bác là 1 tấm gương sáng đáng để tự hào của dân tộc ta .
- Điệp ngữ : Bác
- tác dụng : Nhấn mạnh Bác là người ông , người cha , nhà thơ , nhà triết học ,.... Có thể nói Bác là 1 tấm gương sáng đáng để tự hào của dân tộc ta .
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh
BÀI LÀM
Từ thuở xa xưa, thiên nhiên luôn là bạn với con ngừơi và cũng là nguồn cảm hứng sáng tác ra những bài thơ tuyệt vời vô tận của các thi nhân. Thơ thừơng có tình yêu thiên nhiên, có cảnh trăng mây gió sông. Và thơ của Bác cũng thế, ngoài tiình yêu quê hương đất nứơc sâu nặng, tình yêu thương con ngừơi, Bác còn lồng ghép tâm hồn mình vào thiên nhiên. Tình cảm yêu thiên của Bác rất cao rộng và rất thơ mộng. Những điều đó đã thể hiện rất rõ qua bài" Cảnh khuya".
Bài thơ " cảnh khuya " được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt là một trong những bài thơ trữ tình, hiện đại nhưng mang đậm màu sắc cổ điển. Bài thơ là một bức tranh về đêm trăng đẹp nhất mà em từng được biết. Đó là một đóa hoa tuyệt đẹp mà Bác Hồ kính yêu đã kết tạo ra. Năm 1947, cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu tiên đã diễn ra, tại chiến khu Việt Bắc nơi Bác Hồ lánh nạn và Bác đã sáng tác một chùm thơ về đêm trăng huyền diệu.
" Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
. Đây là bức tranh vẽ một đêm trăng mang đầy vẻ đẹp huyền bí và làm xao động lòng người. Bài thơ được xây dựng nên từ những cảm xúc chân thật trong tâm hồn thi nhân của Bác. Qua bài thơ ta thấy được sự hoà hợp với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái lạc quan ung dung của Bác.
." Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
Bài thơ được kết hợp cùng với âm thanh, đường nét, màu sắc đã tạo nên những hình khối vô cùng đa dạng. Bác so sánh tiếng suối như tiếng hát vì đó là một thứ tiếng trong trẻo đầy sức sống gần gũi với con người. Nó còn thể hiện được sự thanh vắng của cảnh rừng khuya. Đó như một bản nhạc thiên nhiên đầy kì diệu. Nguyễn Trải từng viết: "Công sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
Tiếng suối ở Côn Sơn mang phong vị văn chương lãng mạng , còn tiếng suối trong cảnh khuya thì mang đậm chất dân dã, giản dị.
."Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Nghệ thuật điệp từ " lồng" đã vẽ lên một bức tranh với nhiều tầng bậc: Ánh trăng chan hoà bao phủ khắp mọi nơi, bao phủ lên những cây cổ thụ già xưa, bóng của cây bao phủ lên muôn nghìn loài hoa khác tạo nên một bức tranh vô cùng thơ mộng.Với hình ảnh đó đã làm cho cảnh khuya càng lung linh, huyền ảo.
. Bức tranh thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc vào đêm trăng được vẽ với những đường nét nên thơ, mĩ lệ. Đằng sau bức tranh này chắc chắn là một con người có tình yêu thiên nhiên sâu nặng và có những cảm xúc mãnh liệt trước vẻ đẹp của cuộc sống. Đó là vẻ đẹp của một tâm hồn nghệ sĩ chân chính.
."Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ"
Cảnh núi rừng Việt Bắc hiện lên như một bức tranh của một danh họa, đẹp lung linh mê hồn, huyền ảo. Giữa bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, vị lãnh tụ đã thả tâm hồn mình đi vào bức tranh bởi đêm nay Bác không ngủ được.
" Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Câu này cho thấy hình ảnh nhà thơ, người chiến sĩ trong con người Bác đang phải lo nghĩ nhiều việc cho toàn bộ dân tộc thân yêu, cho hoà bình của mai sau. Lo về cuộc chiến tranh chống Pháp khốc liệt. Lo cho dân và quân ta phải đổ máu để bảo vệ đất nước thân yêu.
.Trong hoàn cảnh chiến tranh Bác Hồ luôn giữ vững niềm tin về một ngày mai tương sáng, luôn giàu lòng yêu nước cho thấy Bác có phong thái ung dung, tinh thần nghị lực của Bác thật vững vàng.
"Cảnh khuya" là chùm thơ đẹp nhất mà em từng thấy trong thơ văn. Trong đó đã kết từng mảnh ghép cảm xúc dâng trào từ tận đáy lòng của Bác Hồ vào bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp này. Bác là ngường công dân yêu nước, vị lãnh tụ vĩ đại không vì khó khăn mà lùi bước. Đó là điều mà mỗi ý trong bài thơ đã thể hiện trên. Và mãi em sẽ không quên được tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên tỏa sáng trong mỗi dòng thơ này.
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
……………….Hết……………
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn được trích từ văn bản nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 3: Em hiểu nội dung chính của đoạn trích trên như thế nào?
Câu 4: Qua nội dung đoạn văn, em học tập được điều gì từ đức tính của Bác?
help mik với
“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”
nêu nội dung,nghệ thuật cho mình với
Câu 1: Đọc-hiểu văn bản
" ... Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống . Bữa cơm chỉ có và ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ..."
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ- vị mở rộng trong câu: "Ở việc làm nhỏ đó ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ..."
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu sau: " Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. "
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lowid câu hỏi bên dưới
SGK , tập 2)
Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Câu: sử dụng phép tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó ?
. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?
Phát biểu cảm nghĩ bài cảnh khuya theo dàn ý sau:
a. Mở bài:
Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác. Cảm nhận chung của mình về bài thơ
b. Thân bài:
Kết hợp về biểu cảm về nghệ thuật và nội dung của bài thơ
* Dẫn bài thơ
* Cảm nhận đêm trăng rừng Việt Bắc hiện lên rất đẹp, lung linh, huyền ảo, thơ mộng
+sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
+Cảnh đẹp: tiếng suối ví như tiếng hát, gần gũi với con người, tiếng hát trong trẻo tràn đầy súc sống ( liên hệ tiếng suối trong bài ca côn sơn )
+Bóng trăng lồng bóng cây cổ thụ, lồng bóng hoa, các hình ảnh đan xen quấn quýt, tạo bức tranh lung linh, huyền ảo
* Hình ảnh và tâm trạng của Bác
+sử dung nghệ thuật điệp ngữ, từ ngữ gợi hình ảnh để làm nổi bật tâm trạng của người thi sĩ và chiến sĩ, hai tâm trạng đó được thể hiện ở một con người, qua điệp từ chưa ngủ như một cái bản lề mở ra hai phía tâm trạng của Bác, không nghủ vì cảnh đêm trăng đẹp nhưng lí do chính không ngủ vì lo cho nước nhà ( lấy thêm dẫn chứng về những đêm không ngủ của Bác khác trong các bài thơ khác )
+cảm nhận về phong thái ung dung, lạc quan của Bác
c. Kết bài :
- Cảm nhận về bài thơ
- Cảm nhận về Bác
1. phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tíêng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
2. phân tch bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya:
3. Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghiã sau đây:
bác1: anh chị của cha hay mẹ mình
bác2: gạt bỏ quan niệm ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mình
bác3: làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt
4. tìm từ đồng âm với từ canh và từ sao trong đoạn thơ sau:
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
5. trong câu chuyện sau đây có mấy từ là? hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là
Ông chủ hiệu chuyên giặt là quần áo treo biển: " Giặt là hấp". Một người qua đường bình luận: " giặt là tốt chứ sao lại là hấp?". chủ tiệm nghe thấy liền phân bua:
- Ông này hay thật! Là là là chứ không phải là là
6. phân tích va trò chủ yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người...
1. phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tíêng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
2. phân tch bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh khuya:
3. Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghiã sau đây:
bác1: anh chị của cha hay mẹ mình
bác2: gạt bỏ quan niệm ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mình
bác3: làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt
4. tìm từ đồng âm với từ canh và từ sao trong đoạn thơ sau:
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
5. trong câu chuyện sau đây có mấy từ là? hãy giải thích nghĩa của mỗi từ là
Ông chủ hiệu chuyên giặt là quần áo treo biển: " Giặt là hấp". Một người qua đường bình luận: " giặt là tốt chứ sao lại là hấp?". chủ tiệm nghe thấy liền phân bua:
- Ông này hay thật! Là là là chứ không phải là là
6. phân tích va trò chủ yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người...