Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?
b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng.
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
láy âm đầu láy vần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
xinh xinhlim dimlàng nhàngbồng bềnhCâu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
trung hậuvui sướngđùm bọcđôn hậuCâu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
láy âm đầuláy vầnláy âm, vầnláy tiếngCâu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
nhà máynhà chung cưnhà trẻnhà cửaCâu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
hiền lànhhiền hậuhiền hòahiền dịuCâu 1/
Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó.
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!
a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai?
b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn
c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
d,Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ hai của đoạn trích trên
Câu 2/
Từ gợi ý của đoạn thơ trên và qua thực tiễn của cuộc sống,em hãy viết bài đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) với chủ đề "Lời gửi mẹ"
câu 1: Đặt 2 câu có sử dụng từ láy Câu 2: Đặt hai câu có sử dụng từ ghép. Câu 3; viết đoạn văn về chủ đề " tình yêu quê hương đất nươc" có sử dụng từ ghép, từ láy. Đoạn văn từ 8-> 10 câu. viết ra tập giúp em vs làm theo trình tự như hình nhé
BÀI CA CÔN SƠN
câu 1 hãy đếm xem trong bài ca côn sơn có mấy từ ta mấy từ côn sơn
câu 2
việc dùng điệp ngữ ta và côn sơn tác dụng như thế naò trong việc làm nổi bật hình ảnh và tâm hồn của nhà thơ cũng như giọng điệu của đoạn thơ ?
Cho đoạn văn sau
" đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng khóc nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn cặt môi để khỏi bật ra tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo"
a) xác định các từ láy trong đoạn văn trên và cho biết nó thuộc kiểu từ láy nào
b) em cảm nhận được tâm trạng gì của nhân vật trong đoạn văn trên
các bạn giúp mình với mình cần gấp lắm, lát nữa đi học mình phải nạp rùi
Câu 4 : Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy : xinh xinh, đông đủ, tươi tốt, dẽ dàng, hom hem, lụ khụ
viết đoạn văn ngắn cảm nhận về tâm trạng của bà huyện thanh quan trong câu thơ cuối bài thơ qua Đèo Ngang trong đó có sử dụng từ láy và từ ghép