Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
- Em bé đang tắm.
- Bể cá kia thật đẹp.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
- Em bé đang tắm.
- Bể cá kia thật đẹp.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
_ Tôi đang tắm.
_ Bể cá thật xinh xắn.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
- Em bé đang tắm.
- Bể cá kia thật đẹp.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
- Em bé đang tắm.
- Bể cá kia thật đẹp.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
_ Tôi đang tắm.
_ Bể cá thật xinh xắn.
Vân tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trông người trả ơn Nay đà rõ đặng nguồn cơn Nào ai tính thiệt so hơn làm gì Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng Tìm trường từ vựng và ví dụ đặt câu ? Tìm từ láy ,từ ghép , thành ngữ ? ND chính của đoạn thơ ?
Kiều càng sắc sảo mặn mà so bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai. Tìm trường từ vựng và ví dụ đặt câu ? Tìm từ láy ,từ ghép , thành ngữ ? ND chính của đoạn thơ ? Giúp mik vs ạ
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuôi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! mai hạn nộp ròi, giúp em với ạ. cảm ơn rất rất nhìu nhoo😙
Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:
a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
c, Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
d, Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
e, Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
g, Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
h. Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền.
k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!
Tìm các từ thuộc trường từ vựng trong đoạn thơ sau và đặt tên cho nó :
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
( Trích Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
Kết thúc bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh đã viết:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
a, Tìm các trường từ vựng có trong đoạn thơ.
b, Tùy chọn một trường từ vựng trong các trường từ vựng vừa tìm và phát triển thành hai trường từ vựng khác nhau.
c, Phát hiện cái hay trong cách sử dụng trường từ vựng của nhà thơ trong đoạn thơ trên.
Đọc đoạn thơ cuối của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và trả lời câu hỏi:
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
b) Khái quát nội dung chính của đoạn bằng một câu văn.
c) Tìm các từ cùng trường từ vựng về xe và bộ phận của xe.
d) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ cuối.
Lý thuyết
1. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
- Từ nhiều nghĩa là gì?
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
2. Từ đồng âm
- Thế nào là từ đồng âm
- Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm
3. Từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa
4. Từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa
5. Trường từ vựng
- Thế nào là trường từ vựng
6. Từ mượn
- Thế nào là từ mượn