Để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) 2n - 2
Ta có : n + 3 \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2(n + 3) \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2n + 6 \(⋮\) 2n - 2
mà 2n - 2 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n + 6 - (2n - 2) \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n + 6 - 2n + 2 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) Ư(8)
\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) { \(\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)}
Ta có bảng sau :
2n - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
2n | 3 | 1 | 4 | 0 | 6 | -2 | 10 | -6 |
n | 3/2 (loại) | 1/2(loại) | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n \(\in\) {-1;0;2;\(\pm3\);5}
Để ps n+3/2n-2
n+3 :2n-2
2(n+3):2n-2
2n+6:2n-2
2n-2+8:2n-2
Mà 2n-2 chia hết cho 2n-2
8:2n-2
2n-2 thuộc Ư(8)
2n-2(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8)
2n(-6;-2;0;1;3;4;6;10)
n(-3;-1;0;1/2;3/2;2;3;5)
Mà n thuộc Z
Suy ra n(-3;-1;0;2;3;5)
Vậy n(-3;-1;0;2;3;5) thì n+3/2n-2 có giá trị nguyên
Để phân số n+3/2n-2
n+3 :2n-2
2(n+3):2n-2
2n+6:2n-2
2n-2+8:2n-2
Mà 2n-2 chia hết cho 2n-2
8:2n-2
2n-2 thuộc Ư(8)
2n-2(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8)
2n(-6;-2;0;1;3;4;6;10)
n(-3;-1;0;1/2;3/2;2;3;5)
Mà n thuộc Z
Suy ra n(-3;-1;0;2;3;5)
Vậy n(-3;-1;0;2;3;5) thì n+3/2n-2 có giá trị nguyên