(\(\dfrac{1}{32}\))n . 16n = 1024-1
<=> (\(\dfrac{1}{32}\) . 16)n = \(\dfrac{1}{1024}\)
<=> (\(\dfrac{1}{2}\))n = \(\dfrac{1}{1024}\)
<=> n=10
Vậy n=10
(\(\dfrac{1}{32}\))n . 16n = 1024-1
<=> (\(\dfrac{1}{32}\) . 16)n = \(\dfrac{1}{1024}\)
<=> (\(\dfrac{1}{2}\))n = \(\dfrac{1}{1024}\)
<=> n=10
Vậy n=10
đặt Pn= \(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+....+n}\right)\)
Tìm tất cả các số nguyên dương n (n>1) sao cho \(\frac{1}{P_n}\)là số nguyên
1.a) Tìm cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: |y+2015|+32=\(\frac{2016}{\left(2x-6\right)^2+63}\).
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn \(b^2\)=ac. Chứng minh rằng: \(\frac{a}{c}\)=\(\frac{\left(a+2017b\right)^2}{\left(b+2017c\right)^2}\)
Tìm các số nguyên n, m biết:
a) \(\frac{1}{2}\) . 2n + 4 . 2n = 25
b) 8n : 2n =162011
c) \(\frac{-32}{\left(-2\right)^n}\) = 4
d) \(\frac{8}{2^n}\) = 2
Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn :
a, \(3\frac{1}{3}:2\frac{1}{2}-1< x< 7\frac{2}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{2}\)
b,\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+1\)
a) Biết f(1) = 1 ; f(-1) = 3 . Tìm a,b
b) với a,b tìm được ở câu a . Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,n >1 thì phân số \(\dfrac{n}{f\left(n\right)}\) tối giản
Cho hàm số f(x)=\(\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\). Tìm các số nguyên dương x,y sao cho
s=f(1)+f(2)+f(3)+...+f(x)=\(\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}\)-19+x
Bài toán khó nhất thế kỉ đố ai giải được
1!) \(\frac{1}{2}\)X<2 và \(\frac{1}{X}\)>-3
2@) M=\(\frac{1}{2-\frac{1}{2-\frac{1}{2-\frac{1}{2}}}}\)
3) Tìm X, biết rằng nếu lấy 1 trừ đi số nghịch đảo của 1-X ta lại được số nghịch đảo của 1-X
4) \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+......+\frac{1}{16}\left(1+2+3+...+16\right)\)
(Đề thi học sinh giỏi của Mỹ năm 2022)
Cho a,b,c là 3 số dương thỏa mãn điều kiện: \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\). Tính giá trị của biểu thức B= \(\left(1+\frac{b}{a}\right).\left(1+\frac{a}{c}\right).\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
Tính :
A= \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{n+1}\right)\)
Với \(n\in N\)