Ai giúp mik vs ạ Học xong hai tác phẩm nói với con tác giả y phương và mây và sóng của tago em cảm nhận gì về tình cảm gia đình của hai bài thơ ấy
M.n ơi m.n giải giúp mình với ạ Mình đang cần gấp Mình cảm ơn ạ
Giải giúp mình câu 1 phần II với , mình đang cần gấp 😭sáng mai nộp r
Mọi người cho mình một tim để mình tiếp tục ra những câu hỏi 20+GP như thế này nhé!
Dưới đây là lời bài hát "Nơi dành cho các thiên thần" do ca sĩ Phan Mạnh Quỳnh sáng tác:
"Em ấy cười
Mẹ em vui
Ước mơ của mẹ là em tươi nét môi
Ngày mà cô bé ấy sinh ra thành dáng hình
Một đôi cánh đã giữ trên cao bởi thần linh
Em đã về
Một nơi xa
Trái tim bé nhỏ ngừng lại khi ấu thơ
Làm như thể thế giới chẳng đáng để em ở
Vậy nên em nỡ khiến bao tâm hồn chơ vơ
Vì em yêu những đám mây
Vì em luôn yêu những đám mây
Nên em theo mây về nơi kia rồi
Em xa trần gian rất vội
Và từ đó em mãi bé thơ
Chuyện về em như những cơn mưa
Rơi xuống lòng người khô hạn
Còn em ở nơi
Nơi dành cho các thiên thần
Ở nơi dành cho các thiên thần
Trên biển lặng
Và sóng rất êm
Những đôi mắt hướng lên cao rồi hướng vô tim
Ngày mà cô bé ấy bay đi vào vĩnh hằng
Người ta bỗng thấy mến thương hơn từ trong tâm
Vì em yêu những đám mây
Vì em luôn yêu những đám mây
Nên em theo mây về nơi kia rồi
Em xa trần gian rất vội
Và từ đó em mãi bé thơ
Chuyện về em như những cơn mưa
Rơi xuống lòng người khô hạn
Còn em ở nơi
Nơi dành cho các thiên thần
Xin nghĩ về em ngoài giọt lệ ướt nhòa
Hãy nhớ xướng ca
Vì giờ trên cõi thiên đàng
Một đôi cánh đang vút cao bay trong hoan lạc
Khi thiên thu đi qua nơi trần gian
Mẹ ôm em nữa nhé
Là ngày gặp nhau giữa mây ngàn
Chẳng còn hợp tan chia xa
Vì em yêu những đám mây
Vì em luôn yêu những đám mây
Nên em theo mây về nơi kia rồi
Em xa trần gian rất vội
Và từ đó em mãi bé thơ
Chuyện về em như những cơn mưa
Rơi xuống lòng người khô hạn
Còn em ở nơi
Nơi dành cho các thiên thần"
(Video chính: https://www.youtube.com/watch?v=64yR2HnMgVk)
Hãy trả lời những câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Em có biết câu chuyện thực tế đằng sau những lời bài hát này?
Câu 2. Ở đoạn 4, ca sĩ Phan Mạnh Quỳnh đã dùng từ "khô hạn" để mô tả danh từ "lòng người". Theo em, ca sĩ có ẩn ý gì đằng sau câu hát này?
Câu 3. Một số độc giả cho rằng câu hát "Vì em yêu những đám mây" đã khắc họa cái chết của bé một cách nhẹ nhàng, thơ mộng nhất. Em có đồng ý với ý kiến này không?
Câu 4. Một số độc giả cho rằng câu hát "Làm như thể thế giới chẳng đáng để em ở" không phù hợp với ngữ cảnh bài hát và tâm hồn ngây thơ của em bé. Em có đồng ý với ý kiến này không?
Câu 5. Hoàn toàn dựa vào trí sáng tạo, hãy viết một bài văn có chủ đề liên quan mật thiết đến bài hát.
Thang điểm: Câu 1 - 2GP; Câu 2 - 2GP; Câu 3 - 3GP; Câu 4 - 3GP; Câu 5 - 14GP. Tổng điểm tối đa: 24GP.
Đọc đoạn trích sau:
Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị cho bản thân con người là quan trọng nhất.Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con người lại càng nổi trội.
Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi chúng ta đã chứng kiến sự phát triển như huyền thoại của khoa học và công nghệ, làm cho tỉ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. Chắc rằng chiều hướng này sẽ ngày càng gia tăng. Một phần dưới tác động của những tiến bộ về khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế tri thức chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều.
-Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới-Vũ Khoan.
Hãy xác định và gọi tên các thành phần biệt lập trong đoạn trích
Cảm ơn
xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng
Vì nó mà mẹ phải
Xa con xa cả nhà
Ai nấu ăn cho bố?
Ai mua trầu cho bà?
mọi người giúp mình nha với ạ mình đang cần gấp
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤP Ạ
Bác nông dân và những người con
(1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn.
(2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.”
(3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần.
(4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình.
Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó ?
Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Lòng biết ơn là một trí tuệ tuyệt vời trong cuộc sống, xuất phát từ tình yêu và hy vọng. Lòng biết ơn là một cảm giác đẹp, một tâm lý lành mạnh, một lương tâm và một động lực. Với lòng biết ơn, cuộc sống sẽ được nuôi dưỡng và ánh sáng tinh khiết sẽ luôn lóe lên.
Luôn biết ơn, luôn bày tỏ lòng biết ơn và tha thứ ngay cả với những người đã làm tổn thương chính mình, cuộc sống sẽ đủ đầy, hạnh phúc. Người biết ơn cuộc đời, cuộc đời sẽ đền đáp.
Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng, biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.
...
Chỉ những người biết ơn mới có thể gặt hái được nhiều hạnh phúc hơn trong cuộc sống và họ cũng có thể từ bỏ sự đổ lỗi vô nghĩa. Những người biết ơn sẽ tràn đầy sức sống, cởi mở và khôn ngoan, họ luôn nhận được may mắn và cuộc sống ít gặp rắc rối.
(Trích báo điện tử “Nhịp cầu đầu tư”, số ra ngày 04/6/2020)
Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2 (0,5 điểm): Nêu nội dung chính của văn bản trên.
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật trong những câu văn sau: “Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng, biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.”
Câu 4 (1,0 điểm): Qua văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn:
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...”
(SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166)
1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì?
2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?
3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ).
4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”?
5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?