d) x2+2x
Cho x2+2x = 0
=> x ( x + 2 ) = 0 hay x = 0
=> x + 2 = 0 hay x = 0
=> x = -2 hay x = 0
Vậy x = -2, x = 0 là nghiệm của đa thức x2+2x
e) x2+2x-3
x2+2x-3 = x2+3x-x-3 = ( x2+3x) - (x-3) = x(x+3) - (x-3) = (x+3)(x - 1) = 0
=> x+3 = 0 hay x-1 = 0
=> x = -3 hay x = 1
Vậy x = -3, x = 1 là nghiệm của đa thức x2+2x-3
Mk chỉ viết đáp án thôi còn lại bn tự giải nhé
a)nghiệm = 3 hoặc = \(\dfrac{4}{5}\)
b) nghiệm = \(\sqrt{2}\)
c) nghiệm = \(\sqrt{\sqrt{ }3}\)
d) \(\dfrac{-2}{3}\)
e ) \(\dfrac{1}{3}\)
NẾU KO ĐÚNG THÌ CHO MK XIN LỖI NHA MK LÀM NHANH MÀ
a) (x-3)(4-5x)
Cho (x-3)(4-5x) = 0
=> x-3 = 0 hay 4-5x = 0
=> x = 3 hay 5x = 4
=> x = 3 hay x = \(\dfrac{4}{5}\)
Vậy x = 3, x = \(\dfrac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức (x-3)(4-5x)
b) x2-2
Cho x2-2 = 0
=> x2 = 2 ( vô lí )
Vậy đa thức x2-2 không có nghiệm
c) x2 + √3
Cho x2 + √3 = 0
=> x2 = -√3 ( vô lí )
Vậy đa thức x2 + √3 không có nghiệm