Trong hoạt động kinh tế có hoạt động sản xuất và tiêu dùng hãy dựa vào kiến thức tìm hiểu em hãy phân tích rõ để thấy mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong hoạt động kinh tế?
Xét cặp mặt đối lập sau: thiện-ác trong xã hội và suy ngẫm các câu hỏi sau:
_Liệu có sự tồn tại của chỉ một mặt không liên quan gì đến mặt kia không? Phân tích để thấy rõ sự thống nhất và đấu tranh giữa chúng.
_Có phải rằng chính sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trên đã tạo động lực cho con người vận động để ngày càng tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn?
1.những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn?
2.cho ví dụ về "thống nhất" giữa các mặt đối lập
3.cho ví dụ về "đấu tranh" giữa các mặt đối lập
Câu 16:. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là mâu thuẫn triết học?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp.
C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau.
D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.
Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ.
Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ.
sự thống nhất của các mặt đối lập tách rời sự đấu tranh giữa chúng đúng hay sai vì sao
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.
Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:
a. Hình thức của sự phát triển.
b. Nội dung của sự phát triển.
c. Điều kiện của sự phát triển.
d. Nguyên nhân của sự phát triển
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.