\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=360\left(N\right)\)
\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=360\left(N\right)\)
Hai điện tích điểm q1=-6.10-9(C), q2=- 8.10-9(C), đặt cách nhau 2,5cm trong không khí. a. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích trên. b. Khi đặt 2 điện tích trong điện môi thì lực tương tác giữa hai điện tích bằng 11,52.10-5(N). Tính hằng số điện môi?
Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= +3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp:
a. Đặt trong chân không.
b. Đặt trong dầu hỏa
Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu. Hai điện tích q_11= 6.10^{-8}−8C và q_22= 3.10^{-7}−7C đặt cách nhau 3cm trong chân không. a. Tính lực tương tác (lực cu lông) giữa chúng. b. Biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên. c. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
Câu 1:Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng r =3cm =0.03m. Có độ lớn của điện tích lần lượt là q1= -4.10-7C và q2= -5.10-7C.
a)Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng.
b)Chúng hút hay đẩy nhau ? Vẽ hình minh họa.
c)Cho hai điện tích điểm đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng lúc này. KHoảng cách giữa chúng k thay đổi.
d*) Để lực tương tác điện giữa chúng lúc đặt trong dầu vẫn có giá trị như khi đặt cách nhau 3cm trong không khí thì ta phải đặt chúng cách nhau bao nhiêu?
Hai điện tích q1=6.10^-8 C và q2 =3.10^-7 c đật cách nhau 3cm trong chân không a.tính lực tương tác (lực cu lông ) giữa chúng b.biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên c.để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu
Cho hai điện tích bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực tương tác giữa chúng là 10N. Khi cho hai hai điện tích vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Cho biết khoảng cách giữa hai điện tích trong dầu. ( Không cần tính điện tích, chỉ cần lập tỉ lệ của hai lực ra, ai giúp mình với).
hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khì thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3N.
Nếu với khoảng cách đómag đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3.
a.xác định hằng ssoos điện môi của điện môi .
b.để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lưc tương tác khi đặt trong không khí thi phải đặt 2 tích điệncách nhau bao nhiêu biết trong ko khí hai điện tích cách nhau 20cm
Giúp mình câu b với ạ 2 quả cầu nhỏ giống nhau mang các điện tích q1= 8.10-6 C và q2=2.10-6C đặt trong chân không tại hai điểm AB cách nhau 9cm a) tính lực tương tác của chúng sau đó b) Đặt điện tích q3=4.10-6C tại C. Tìm lực tương tác tại C biết C là trung điểm AB